Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua của Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Vào năm 568 [[Người Lombard|Langobarden]] dưới sự lãnh đạo của [[Alboin]] xâm nhập bán đảo Ý và xây dựng một đế quốc Đức phía nam của dãy núi Alpen. Lãnh thổ của họ trải dài nhiều nơi ở Ý, ngoại trừ những công quốc như Rom, Venedig, Neapel và Kalabrien mà thời đó thuộc [[Đế quốc Đông La Mã]].
 
774 Langobarden bị [[người Frank]] dưới sự lãnh đạo của [[Charlemagne]] đánh bại và vua của Langobarden [[Desiderius]] bị hạ bệ. Charlemagne nhận lấy [[Vương miệng bằng sắt]] với tước vị ''Rex Langobardorum'' („vua của Langobarden"), mà tương đương với tước hiệu "vua của Ý". Trong hàng trăm năm sau đó, vương quốc này là một phần của [[đế quốc La Mã Thần thánh]]. Những vị vua tiếp nối vua [[Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto I]] trên đường đến [[Roma]] để được phong hoàng đế đã ghé thành phố Langobarden [[Pavia]] để nhận ngôi vua nước Ý. Điều này chỉ đúng với đế quốc Ý ở miền Bắc, ở miền Nam đã hình thành một [[vương quốc [[Sicilia]] và một [[vương quốc [[Napoli]]. Đến thời [[Phục hưng]] thì tước vị này không còn ý nghĩa nữa. Sau [[Karl V của Đế quốc La Mã Thần thánh|Karl V]] không có hoàng đế nào được phong tước vua của ý nữa, mặc dù tước vị này chính thức còn tồn tại đến 1648.
 
1805 [[Napoleon Bonaparte]], lúc đó là tổng thống của Cộng hòa Ý, được phong ở nhà thờ chính tòa [[Milano]] với vương miện bằng sắt làm vua của Ý (1805–1814). Nó chấm dứt khi Napoleon 1814 từ bỏ ngôi sắt. Hàng chục năm sau đó ở Ý không có vua. Ngoài ra đứa con trai của Napoleon, [[Napoléon II]] sinh năm 1811, được phong ngay làm ''vua của Roma'' cho tới 1814.