Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Niels Bohr”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 73:
Năm lên bảy, Bohr theo học tại Gammelholm Latin School. Năm 1903, ông nhập học [[Đại học Copenhagen]]. Ông học chuyên ngành Vật lý với sự hướng dẫn của Giáo sư [[Christian Christiansen]], giáo sư duy vật lý duy nhất của trường tại thời điểm đó. Ông cũng học thiên văn và toán với sự hướng dẫn của Giáo sư [[Thorvald Thiele]] và được Giáo sư [[Harald Høffding]], một người bạn của cha ông, dạy triết học.
 
Năm 1905, một cuộc thi đợi tài trợ bởi [[Hội Khoa học hoàng gia Đan Mạch|Hội Khoa học Hoàng gia Đan Mạch]] nhằm tìm ra một phương pháp đo [[sức căng bề mặt]] của chất lỏng. một lý thuyết được đề xuất bởi [[John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3|Lord Rayleigh]] năm 1879. Điều này bao gồm việc đo đạc tần số dao động của bán kính của một tia nước. Bohr tiến hành một loạt các thí nghiệm sử dụng phòng thí nghiệm của cha mình tại trường đại học. Để hoàn thành các thí nghiệm của mình, ông đã phải tự làm các dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh. Xa hơn cả nhiệm vụ ban đầu, ông đã kết hợp những sự cải tiến vào lý thuyết của Rayleigh và phương pháp của mình, bằng cách kết hợp độ nhớt của nước và làm việc với biên độ hữu hạn thay vì những biên độ cực nhỏ. Bài luận văn của ông, được nộp vào phút cuối, đã giành giải. Sau đó ông đã gửi bản được chỉnh sửa đến [[Hội Hoàng gia Luân Đôn|Hội Hoàng gia]] để được xuất bản trong Philosophical Transactions of the Royal Society.
Năm 1905, một cuộc thi đợi tài trợ bởi Hội Khoa học Hoàng gia Đan Mạch nhằm tìm ra một phương pháp đo sức căng bề mặt của chất lỏng. một lý thuyết được đề xuất bởi Lord Rayleigh năm 1879.
 
Harald là người đầu tiên trong hai anh em nhà Bohr lấy được [[Thạc sĩ|bằng thạc sĩ]] vào tháng 4 năm 1909. Niels mất thêm 9 tháng để làm điều tương tự. Các sinh viên phải nộp một bài luận văn về chủ đề được chỉ định bởi giáo viên hướng dẫn. Người hướng dẫn cho Bohr là Christiansen, và chủ đề được chọn là thuyết electron của các kim loại.
 
== Sự nghiệp ==