Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi khuẩn lam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: ! → ! (4) using AWB
bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 21:
}}
}}
'''Vi khuẩn lam''' (danh pháp khoa học: '''''Cyanobacteria'''''), từng thường bị gọi sai là '''tảo lam''' hay '''tảo lục lam''' (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là [[sinh vật nhân sơ]] trong khi [[tảo]] thật sự là [[sinh vật nhân chuẩn]]<ref name="Allaby 92">{{cite encyclopedia|last=Allaby|first=M ed.|year=1992|encyclopedia=The Concise Dictionary of Botany|publisher=Nhà in Đại học Oxford|location=Oxford|title=Algae}}</ref>, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ<ref>{{chú thích sách |author=Lee R. E. |year=2008 |title=Phycology |publisher=Nhà in Đại học Cambridge }}</ref>), là một ngành [[vi khuẩn]] có khả năng [[quang hợp]]<ref>{{chú thích web|first=brs|title=Life History and Ecology of Cyanobacteria |url=http://www.ucmp.berkeley.edu/bacteria/cyanolh.html |publisher=Bảo tàng Cổ sinh vật học Đại học California | accessdate=ngày 17 tháng 7 năm 2012}}</ref>. Tên gọi "cyanobacteria" có nguồn gốc từ màu sắc của các loài vi khuẩn này ({{lang-el|κυανός (kyanós)}} = lam).
 
Bằng việc tạo ra [[ôxy]] ở dạng khí như là một phụ phẩm của quá trình quang hợp, các vi khuẩn lam được người ta cho là đã chuyển đổi khí quyển mang tính khử ở thời kỳ đầu thành khí quyển mang tính ôxi hóa, một công việc đã [[Sự kiện ôxi hóa lớn|thay đổi mãnh liệt]] thành phần sự sống trên [[Trái Đất]] bằng sự kích thích [[đa dạng sinh học]] và dẫn tới sự gần như tuyệt chủng của [[Sinh vật kị khí|các sinh vật không chịu được ôxy]]. Theo [[thuyết nội cộng sinh]], các [[lục lạp]] được tìm thấy trong [[thực vật]] và [[tảo]] [[sinh vật nhân chuẩn|nhân chuẩn]] đã tiến hóa từ các tổ tiên là vi khuẩn lam thông qua cơ chế [[nội cộng sinh]].