Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Hải quân Nikola Vaptsarov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC VIỆN HẢI QUÂN NIKOLA VAPTSAROV'''  '''''Học viện Hải quân Nicola Vaptsarov''''' là cơ sở đ…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
 Lịch sử của Học viện gắn liền với tên tuổi của người sáng lập nhà trường, Đại uý Alexander Egorovich Konkevich, “người quản lý” ''Hạm đội và Đơn vị Hàng hải'' (tên gọi chính thức của Hải quân Bulgaria ở thế kỷ 19).
[[Tập tin:Đại uý Alexander Konkevich.jpg|nhỏ|Đại uý Alexander Konkevich,
 
Đại uý Alexander Konkevich,
 
Tư lệnh đầu tiên của Hải quân Bulgaria
 
và là người sáng lập Trường Hằng hải
]]
 
 Hiệu trưởng đầu tiên của '''''Trường Hàng hải''''' là Ông Pavel Alexeevich Mashnin, thiếu uý của Đoàn Kỹ sư Hải quân, Ông Pavel giữ chức vụ này cho tới tháng 3 năm 1882.
[[Tập tin:Thiếu uý Pavel Alexeevich Mashnin.jpg|nhỏ|Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Hàng hải.
 
Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Hàng hải.
 
Thiếu uý
 
Hàng 22 ⟶ 18:
 
(1848, Sevastopol - 1900, Cảng Arthur).
]]
 
'''''Trường Hằng hải''''' được giao nhiệm vụ đào tạo các thợ máy và thợ đốt lò cho Hải quân của Vương quốc. Sau năm 1883, những tài liệu chính thức về nhà trường được gắn tên “'''Trường Máy'''”, “'''Trường Kỹ thuật'''”, “'''Lớp Máy'''”, tuy nhiên điều này không làm thay đổi địa vị của nhà trường, và nhà trường đã tiếp tục đào tạo thành công các chuyên gia kỹ thuật cho ''Hạm đội và Đơn vị Hàng hải''. Năm 1885, những học viên tốt nghiệp trường đã tham gia vào cuộc chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria và hai trong số đó đã được tặng thưởng vì lòng dũng cảm của họ.
 
Dưới ảnh hưởng của những cải cách của Bộ trưởng Giáo dục Georgi Zhivkov, thập niên cuối cùng của thế kỷ 19 được đặc trưng bới sự phát triển của các tổ chức giáo dục tại Bulgaria. Quá trình này cũng ảnh hưởng tới nhiều mặt của ngành giáo dục hàng hải. Kết quả là vào năm 1892 Trường đã được tổ chức lại và đổi tên thành '''''Trường Hạ sỹ quan Hải quân''''', đào tạo thuỷ thủ trưởng, thuỷ thủ, pháo thủ, lính thuỷ lôi và thợ máy. Cũng trong năm này tấm bằng tốt nghiệp “Alma mater” đầu tiên đã được phát hành tại Trường và nó được giữ  dìn cho các thế hệ sau này.
[[Tập tin:Toà nhà của Trường Kỹ thuật thuộc Hạm đội của Đức Vua..jpg|nhỏ|1913-1916. Toà nhà của Trường Kỹ thuật thuộc Hạm đội của Đức Vua.]]
 
Vào năm 1893, '''''Khoá''''' '''''Bổ túc về khoa học Hải quân''''' đầu tiên dành cho các sỹ quan chiến trường được tổ chức tại thành phố Russe. Trong khi Trường Hàng hải của năm 1881 không chỉ là sự khởi đầu của Học viện Hải quân, nó còn là tiền thân của khoa máy hiện tại và hầu hết các bộ môn của khoa, thì Khoá Bổ túc của năm 1893 phải được xem là tiền thân của khoa Hàng hải hiện tại cũng như các bộ môn của khoa như ” ''Tổ chức và Quản lý các Đơn vị Chiến thuật của Lực lượng Hải quân''” và bộ môn “''Khai thác Hạm đội và Hải cảng''”. Trên thực tế việc tổ chức Khoá Bổ túc đánh dấu sự khởi đầu của quá trình phát triển lịch sử của những cấu trúc giáo dục  đào tạo các sỹ quan điều khiển hàng hải cho đất nước.
 
Hàng 32 ⟶ 28:
 
Vào đầu thế kỷ 20, '''''Trường Hạ sỹ quan Hải quân''''' đã tiến một bước mới. Vào năm 1900, hiệu trưởng của nhà trường là trung uý Todor Solarov. Trong thời gian Ông Solarov làm hiệu trưởng Trường đã chuyển về Varna và đổi tên thành '''''Trường Kỹ thuật thuộc Hạm đội'''''. Ông Todor Solarov đã nhận thức  rõ nhu cầu đào tạo chuyên sâu cho  các học viên của trường,  vì vậy vào năm 1904, với luật được Quốc hội thông qua, Trường đã trở thành Trường Trung học Kỹ thuật đầu tiên của Bulgaria và thời gian đào tạo được kéo dài tới 6 năm. Vào năm 1906 Trường đã phát hành chứng chỉ trúng tuyển đầu tiên. Vào năm 1910, Toà nhà đầu tiên được thiết kế dành riêng cho nhu cầu của '''''Trường Kỹ thuật thuộc Hạm đội của Đức Vua''''' được xây dựng tại thành phố Varna.
 
1913-1916. Toà nhà của Trường Kỹ thuật thuộc Hạm đội của Đức Vua.
 
Phần còn lại của trường tại Russe đã được đổi tên thành  '''''Trường Mìn và Thợ lò''''' với thời gian học là 4 năm, bao gồm cả thời gian thực tập, hai năm đầu là hai năm nghĩa vụ quân sự. '''''Trường Mìn và Thợ lò''''' bị tạm đóng cửa năm 1909. Năm 1912, do nhu cầu các chuyên gia kỹ thuật tăng, Trường lại được mở lại dưới tên '''''Các''''' '''''Trường Hàng hải Đặc biệt''''', trực thuộc cấu trúc mới được hình thành tại Varna được gọi là '''''Bộ phận Đào tạo''''' (sau đó được đổi tên '''''Bộ phận Đào tạo Hàng hải''''').  
 
Các Trường được thành lập năm 1912, tuy nhiên mãi đến năm 1913 khoá học đầu tiên của Các Trường mới được tuyển sinh gồm 34 học viên. Lúc đầu  '''''Các Trường Đặc biệt''''' có 3 khoa: khoa cơ điện  và mìn, khoa thợ lò và khoa lái tầu. Trong chiến tranh Thế giới Lần thứ Nhất, '''''Trường Lặn và Trường Điện báo''''' đã được được thành lập  và đi ngay vào hoạt động.
[[Tập tin:Hình 5. Đơn vị Huấn luyện Hàng hải(1912-1948) và các cấu trúc trực thuộc trong giai đoạn 1927-1931. .png|nhỏ|Hình 5. Đơn vị Huấn luyện Hàng hải(1912-1948) và các cấu trúc trực thuộc trong giai đoạn 1927-1931. ]]
 
Thời gian học của Các Trường là 4 năm. Các trường này có thể được coi là tiền thân của '''''Khoa Đào tạo Sau Đại học''''' và '''''Trường Đào tạo Hạ sỹ quan Chuyên nghiệp''''' trực thuộc '''''Học viện Hải quân Vaptsarov'''''.
 
Hàng 72 ⟶ 66:
 
Một trang đặc biệt trong lịch sử của Trường là việc đào tạo các học viên nước ngoài, một tiêu chuẩn hướng tới việc khuếch trương uy tín quốc tế của Trường. Nó được bắt đầu với một số học viên của Séc và Albani  năm 1953. Cho tới năm 1994, có tổng số 141 người nước ngoài từ 11 quốc gia khác nhau của 4 châu lục đã nhận được bằng tốt nghiệp của Học viện Hải quân N.Y.Vaptsarov.
 
Những học viên nước ngoài trước tượng đài N.Y.Vaptsarov. Vào khoảng năm 1986.
 
Năm 1954, Trường chuyển về trụ sở hiện nay, số 73 phố Vasil Drumev. Vào năm 1956, theo quyết định của Quốc hội, Trường đã nhận danh hiệu trường đại học kỹ thuật hàng hải và đổi tên thành '''''Trường Đại học Hải quân Nhân dân N.Y.Vaptsarov'''''. Năm 1960, Trường đã dược đăng ký trong danh sách của Tổ chức Hàng hải Quốc tế(IMO) thuộc Liên hiệp Quốc và bằng do nhà trường cấp được công nhận trong tất cả các chủ tầu trên thế giới.