Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoạn quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cần thiết
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.113.158.241 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 116.109.8.60
Dòng 5:
Họ có thể là: bẩm sinh có [[dương vật]] nhưng không có [[Hệ sinh dục nam#Tinh hoàn|tinh hoàn]], hoặc không có cả dương vật lẫn dịch hoàn, hoặc mất đi do việc hủy hoại hay làm tổn thương đến bộ phận sinh dục.
 
Có nhiều tên gọi để chỉ hoạn quan: '''thái giám''' (太監), '''công công''' (公公), '''tự nhân''' (寺人), '''yêm nhân''' (閹人), '''nội thị''' (內侍), '''thị nhân''', '''yêm hoạn''', '''hoạn giả''', '''tháitrung quan''', '''nội quan''', '''nội thân''', '''nội giám'''...
 
== Hoạn quan Trung Quốc ==
Trong lịch sử [[Trung Quốc]], hoạn quan đã có từ thời [[Nhà Chu|Tây Chu]], đương thời gọi là '''dươngtử ti vĩnh dương ti tiên dương vĩnh cứunhân''' , hoặc '''hạng nhân''', '''yêm doãn''', '''nội tiểu thần '''tử nhân'''''' .<ref>Sách Chu lễ</ref> Được tuyển dụng để làm một số công việc cung đình: truyền lệnh của nhà vua đến các quan, canh gác hậu cung, quét dọn phòng ốc, liên lạc giữa nhà vua với các cung phi... Vào thời Tây Chu các nước Tề, Sở, Tần, đều có hoạn quan, và gọi bằng các tên như hình thần, ty cung. Thời [[Chiến Quốc]] nước Triệu có Hoạn giả lệnh coi về hoạn quan. Nước Tần có hoạn quan đảm nhận chức Xa phủ lệnh. Sau khi Tần thống nhất Trung nguyên, hoạn quan có người làm đến Thừa tướng, gọi là Trung thừa lệnh. Thời [[Nhà Hán|Tây Hán]], các hoạn quan được gọi là '''thường thị''' có những hoạn quan đảm nhận các chức Hoàng môn lệnh, Dịch đình lệnh. Đến nhà Đường đổi là '''thámtrung quan'''.<ref>Hoạn quan trong cung đình xưa - Lê Nguyễn</ref>
 
Tại các triều [[nhà Tùy]], [[nhà Đường]], [[nhà Tống]] đặt ra cơ cấu Nội thị tỉnh do hoạn quan đảm nhiệm, trông coi các việc nội bộ ở trong cung đình. Hoạn quan ở hai triều Đường, Tống có người trực tiếp thống lãnh quân đội. Đến đời [[nhà Minh]], đặt ra Thập nhị giám, Tứ ty, Bát cục gọi là Nhị thập tứ nha môn, trông coi về việc phục dịch trong cung đình, mỗi cơ cấu có thái giám trông coi. Đến đời [[nhà Thanh]] có Tổng quản thái giám, người đứng đầu thái giám, trực thuộc Nội vụ phủ.