Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pha Mặt Trăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Lunar libration with phase Oct 2007 450px.gif|nhỏ|phải|251x251px451x451px|Minh họa các pha của Mặt Trăng nhìn từ Bắc bán cầu. Mặt Trăng cũng [[sự đu đưa của Mặt Trăng|đu đưa]] trong minh họa này.]]
 
'''Pha Mặt Trăng''' hay '''pha của Mặt Trăng''' là sự xuất hiện của phần bề mặt [[Mặt Trăng]] được chiếu sáng bởi [[Mặt Trời]] khi quan sát từ một vị trí, thường là từ [[Trái Đất]]. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng [[quỹ đạo|quay quanh]] Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Một nửa bề mặt của Mặt Trăng luôn được chiếu sáng bởi Mặt Trời (ngoại trừ lúc [[nguyệt thực]]), và tỉ lệ bán cầu được chiếu sáng khi quan sát từ Trái Đất thay đổi từ 0% ([[trăng mới]] hay trăng đầu tháng hoặc [[sóc (lịch)|sóc]]) đến 100% ([[trăng tròn]] hay vọng). Biên của vùng được chiếu sáng và không được chiếu sáng của bán cầu được gọi là [[vùng phân giới]] hoặc vùng chạng vạng.
Dòng 38:
|-
|}
[[Tập tin:Crescent moon over La peyrade.JPG|trái|nhỏ|160px1489x1489px|Trăng lưỡi liềm cuối tháng ở [[Frontignan]], [[Pháp]].]]
Khi Mặt Trời và Mặt Trăng sắp hàng nằm về cùng một phía so với Trái Đất, thì Mặt Trăng là "mới" và không nhìn thấy được phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non). Nửa vầng trăng thường nhắc đến bán nguyệt đầu tháng (trăng thượng huyền) hoặc bán nguyệt cuối tháng (trăng hạ huyền). Thuật ngữ tuần trăng (thượng tuần, trung tuần và hạ tuần) là để chỉ sự kéo dài của chu kỳ pha Mặt Trăng.