Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
 
==Tam Quốc==
Năm 210, [[Tôn Quyền]] sau khi lập nước [[Đông Ngô]], sai quan là [[Bộ Chất]] sang làm thứ sử Giao Châu, Thái thú Sĩ Nhiếp tuân phục nhà [[Đông Ngô]], giữ chức Tả tướng quân<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt03.html|title=Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4.}}</ref>.
 
Sau khi Sĩ Nhiếp chết (226), [[Đông Ngô]] đã chia Giao Châu ra làm hai châu: [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] gồm các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô cho [[Lã Đại|Lữ Đại]] (Lã Đại) làm Thứ sử và Giao Châu (mới) gồm các quận [[Hợp Phố]], [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]]<ref name="TT15">[http://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7015 Tấn thư, quyển 15: Địa lý chí hạ]</ref> cho Đái Lương làm Thứ sử. Trần Thì làm Thái thú Giao Châu thay Sĩ Nhiếp<ref name=":0" />. Sĩ Huy, con Sĩ Nhiếp làm thái thú quận Cửu Chân, nhưng Sĩ Huy không tuân lệnh mà dấy binh chiếm giữ quận Giao Chỉ. Thứ sử Giao Châu (mới) là Đái Lương và thứ sử [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] là [[Lã Đại|Lữ Đại]] cùng hợp binh tiến đánh, dụ hàng và giết chết mấy anh em Sĩ Huy. Sau đó Đông Ngô lại sáp nhập [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] với Giao Châu như cũ<ref>Đến năm 264 mới chia lại thành [[Quảng Châu (địa danh cổ)|Quảng Châu]] (trị sở tại [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]], nay là thành phố [[Quảng Châu (thành phố)|Quảng Châu]]) và Giao Châu (trị sở tại [[Long Biên (huyện)|Long Uyên]], nay thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]])</ref>, phong [[Lữ Đại]] làm thứ sử Giao Châu. Lữ Đại tiến quân đến quận Cửu Chân tàn sát hàng vạn người. Giao Châu mới gồm có 7 quận: là 4 quận cũ: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và 3 quận mới: [[Tân Xương, Giao Châu|Tân Xương]], [[Vũ Bình, Giao Châu|Vũ Bình]] và [[Xứ Nghệ|Cửu Đức]]<ref name="TT15" />, bao gồm miền Bắc Việt Nam cộng thêm khu vực Khâm Châu (thuộc Quảng Tây) ngày nay và [[bán đảo Lôi Châu]] thuộc tỉnh Quảng Đông) ngày nay (ba quận mới được thành lập thời [[Tôn Hạo]]<ref name="TT15" /> và giữ nguyên đến thời [[nhà Tấn]]).