Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Văn Thụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.181.28.68 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.20.117.251
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Thời kỳ 1936-1939, thời kỳ [[Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương|Mặt trận Dân chủ Đông Dương]], còn gọi là thời kỳ Bình dân, sau một thời gian sang Trung Quốc để in văn kiện đại hội Đảng gửi về nước, tháng 2 năm 1937, ông về Cao Bằng lãnh đạo phong trào bình dân và viết báo Lao động. Sau đó, vì bị người Pháp theo dõi gắt gao, ông trốn sang Hương Cảng.
 
Giữa năm [[1938]], ông được Lê Hồng Phong giao nhiệm vụ về gặp Xứ ủy Bắc Kỳ tại Hà Nội để truyền đạt chủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Sau đó Hoàng Văn Thụ được bầu vào Ban thường vụ [[Xứ ủy Bắc Kỳ]], cùng với [[Trường Chinh]] và [[Hoàng Quốc Việt]], Bí thư Liên xứ ủy Bắc Trung kỳ giai đoạn này là [[Hoàng Văn Nọn]] tức Hoàng Tú Hữu<ref>Bí danh Tú Hưu, người Tày, quê ở Cao Bằng, người được đi họp Đại hội III Quốc tế cộng sản tại Maxcơva năm 1935 và được gặp [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]]</ref>. Sau đó ông lại được cử ra [[Hồng Gai, Hạ Long|Hòn Gai]], [[Uông Bí]] để củng cố cơ sở Đảng.
 
Đầu năm 1939, ông dự hội nghị Xứ ủy mở rộng do Tổng bí thư [[Nguyễn Văn Cừ]] triệu tập ở Vạn Phúc ([[Hà Đông]]) và được cử làm Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ. Thời gian hoạt động ở Hà Đông, cơ quan Xứ uỷ bị người Pháp theo dõi, khủng bố ráo riết. Để tránh bị lộ, ông thường xuyên phải cải trang và di chuyển, đi ở nhờ trong nhiều nhà dân và vận động được nhiều người tham gia, ủng hộ cách mạng. Nhiều người biết đến ông với những cái tên như "'''đồng chí Bảy'''", "'''anh Lý'''".