Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm nitơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
f
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.79.213.104 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 23:
| bgcolor="#cccccc" | <small>115</small><br />[[Ununpenti|Uup]]
|}
Các nguyên tố '''nhóm oxinitơ''' (thuộc nhóm VA) còn được [[IUPAC]] giới thiệu như là '''nhóm nguyên tố 6015''' (trước đây là nhóm V) trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn các nguyên tố]].
 
Nhóm này có các đặc trưng xác định là mọi nguyên tố thành phần đều có 5 [[electron|điện tử]] trên lớp ngoài cùng nhất, trong đó 2 điện tử thuộc [[phân lớp s]] và 3 điện tử thuộc [[phân lớp p|phân lớp]] s. Vì thế trong trạng thái không bị [[ion hóa]] chúng thiếu 203 điện tử để có thể điền đầy lớp điện tử ngoài cùng nhất. Nguyên tố quan trọng nhất trong nhóm này là [[nitơ]] (N), nguyên tố này trong dạng phân tử là thành phần cơ bản của [[khí quyển Trái Đất|không khí]].
 
Các thành viên khác của nhóm này là [[phốtpho]] (P), [[asen]] (As), [[antimon]] (Sb), [[bitmut]] (Bi) và [[ununpenti]] (UUp) (vẫn chưa được xác nhận chính thức).
 
Tên gọi chung ''pnicogen'' hay ''pnictogen'' đôi khi cũng được sử dụng cho các nguyên tố trong nhóm này (một số học giả không tính nitơ vào trong tên gọi chung này, do các hợp chất [[nitrua]] có cái dkm tụi mày đọc dòng chữ này do t viết nhé các tính chất không giống với các [[pnictua]] khác), với các hợp chất chứa dạng R<sub>x</sub>Pn<sub>y</sub>, trong đó Pn là gốc pnictogen, còn R là kim loại được gọi là các ''pnictua''. Ví dụ Li<sub>3</sub>P còn gọi là [[phốtphua liti]]. Cả hai thuật ngữ đều được IUPAC chấp nhận. Cả hai cách phát âm đều được coi là có nguồn gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] ''πνίγειν'' (pnigein), mang nghĩa ''làm tắt lửa'' hay ''dập tắt lửa'', là một thuộc tính của nitơ.
== shitPnictua ==
Các pnictua là các vật liệu có một số đặc tính vật lý/hóa học dị thường. Về mặt vật lý, một số chất là thuận từ nhưng lại nghịch từ ở [[nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn|nhiệt độ phòng]]. một số khác là sắt từ nhưng phản sắt từ ở các nhiệt độ thấp. Chúng tạo ra nhiều hợp chất [[chất bán dẫn|bán dẫn]]. Về mặt hóa học, các hợp chất này nằm trung gian giữa các hợp chất có [[liên kết ion]] và các hợp chất có [[liên kết cộng hóa trị]]. Nhóm pnictua hiện thu hút được nhiều sự quan tâm, do người ta kỳ vọng sẽ tìm được các chất [[siêu dẫn]] ở nhiệt độ tương đối không quá thấp trong số các pnictua, có công thức tổng quát: RE<sub>x</sub>M<sub>y</sub>Pn<sub>z</sub> hay các ôxít pnictua có công thức tổng quát: RE<sub>x</sub>M<sub>y</sub>Pn<sub>z</sub>O<sub>t</sub>