Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cô Đôi Thượng Ngàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Lê Hồng Thái Composite (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 13:
::''Tiếng tăm lừng lẫy Vua Bà yêu thương''
::''Về đồng đánh phấn soi gương''
::''Lược ngà chải chuốt, khăn xanh vấn đầu"''
 
== Khảo dị về sự tích Cô Đôi Thượng Ngàn ==
Tại Đền Thượng Bồng Lai và một số tài liệu khác cho rằng sự tích Cô Đôi Thượng Ngàn như sau: <ref>{{Chú thích web|url=https://tuphuthanhmau.blogspot.com/2016/05/co-doi-thuong-ngan.html|title=Cô Đôi Thượng Ngàn - Trang Đạo Mẫu Việt Nam của Lê Hồng Thái}}</ref>
 
  ''" Khi ấy tỉnh Ninh Bình có một vị quan lang họ Hà người Mường, ông nổi tiếng khắp vùng về nhân đức, phát tâm thiện nguyện, cứu giúp dân nghèo. Hai ông bà đã vào chạc ngũ tuần, nhưng vẫn chưa có một mụn con cho vui cửa vui nhà. Hai ông bà bèn lập đàn tế trời, cầu khẩn. Ngọc Hoàng trên thiên giới cảm cách mà nghe được những lời này mới sai cô xuống hạ giới, đầu thai làm con ông bà để thưởng cho cái đức độ, tiết tháo của ông. Mười hai tháng sau bà bẩm thụ thiên khí mà có thai, sinh ra cô. Khi cô sinh hạ có một đôi chim khách đến đậu trước cửa nhà cô mà hót mãi không thôi, như mừng đấng tiên nữ giáng sinh phàm trần. Năm cô lên bốn tuổi, gia định vị quan lang chuyển tới làm quan ở Huyện Cao Phong, châu Mai Đà, tỉnh Hưng Hóa. Ở trên vùng cao, nước sinh hoạt thiếu thốn, dưới chân núi Đầu Rồng lại có con suối nước thần, nước trong mát quanh năm, người dân ở đó thường ra suối gánh nước về dùng, cô cũng thường ra đó gánh nước về giúp đỡ ông bà.''
 
          ''Thời gian thấm thoát đã trôi qua, năm đó cô mười hai tuổi mà đã xinh đẹp tuyệt trần da trắng, tóc mượt, mặt tròn, lưng ong thon thả. Đức Mẫu Thượng Ngàn muốn thử lòng người trần gian, độ cho người có tâm, bèn hóa thành một bà lão đói khát, bệnh tật nằm lả ở gốc cây đa dưới chân núi Rồng. Bà nằm đó kêu rên từng tiếng khó nhọc, cầu mong sự giúp đỡ của mọi người qua lại, thế nhưng chẳng ai chịu ra tay cứu giúp bà. Đúng vừa lúc cô ra suối gánh nước thấy bà lão đáng thương, cô động lòng thương cảm bèn quỳ xuống vực bà ngồi dậy, cho bà uống nước. Bất chợt tự nhiên trời đất tối xầm, mây đen kéo tới, gió bụi cuốn lên mù mịt bà lão hiện thành Tiên Chúa Thượng Ngàn và nói với cô: "Ta là đức Diệu Tín Thiền Sư Lê Mại Đại Vương (tức Mẫu Thượng), thấy con là người ngoan ngoãn, hiền lành, đức độ. Kiếp trước con là tiên nữ trên tiên giới, nghe lệnh Ngọc Hoàng mà hạ phàm báo ân cha mẹ. Nay ta độ cho con thành tiên trở về bên hầu cận bên cạnh ta, để cứu giúp nhân gian". Đoạn Thánh Mẫu rút cây gậy khắc đầu rồng bên mình ra trao cho cô. Cô nhận cây gậy rồi trở về nhà, bốn ngày sau thì hóa.''
 
  ''"Để tưởng nhớ công ơn của cô người đời lập đền Bồng Lai tỉnh Ninh Bình thờ nơi cô giáng sinh trần gia. Còn ở huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình nhân dân lập đền thờ cô ở trong động Thiên Thai, khu vực núi Đầu Rồng bây giờ là nơi cô hội ngộ Thánh Mẫu Thượng Ngàn và cũng là nơi cô hóa. Lại còn một ngôi đền nữa vì người dân quan niệm rằng cô là tỳ nữ bên cạnh Mẫu Thượng Ngàn nên mới xây dựng đền thờ cô ở gần đền Đông Cuông (cách đền 500 mét).''
 
== Thờ phụng ==
Hàng 31 ⟶ 22:
*Đình Mỹ Hạ ở [[Gia Thủy, Nho Quan|Gia Thuỷ]], [[Nho Quan]] vốn là nơi thờ [[Đinh Tiên Hoàng]] và [[Dương Vân Nga]] cũng có phủ thờ Cô Đôi Thượng Ngàn.
 
*Đền Bồng Lai ở trong động Thiên Thai, khu vực núi Đầu Rồng, thị trần Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh [[Hòa Bình]]. Đây thế, ngôi đền này còn có tên là Đền Bồng Lai Hòa Bình. Đền Bồng Lai Hòa Bình còn là Đền Bồng Lai Thượng để phân biệt với đền Bồng Lai ở Nho Quan, Ninh Bình. Đền Bồng Lai nơi đây cùng với các di tích tâm linh như Động Thiên Thai , Hoa Sơn Động, Phong Sơn Động, Động Dược Sư, Hang Không Đáy... Tạo nên một khu quần thể du lịch tâm linh đầy thi vị - Một "chốn bồng lai tiên cảnh" giữa đời trần. Đền Bồng Lai Hòa Bình mới được tônxây tạodựng lại năm 2013 - 2014. <ref>{{Chú thích web|url=https://tuphuthanhmau.blogspot.com/2016/05/den-bong-lai-hoa-binh.html|title="Đền Bồng Lai Hòa Bình"- Đạo Mẫu Việt Nam của tác giả Lê Hồng Thái}}</ref>
 
*Đền thờ Cô Đôi ở gần đền Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, [[Yên Bái]].
*Đền thờ Cô Đôi ở thị xã Lạng Sơn.
 
==Một số tác phẩm hát văn==