Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tín Lăng quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.72.143.244 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 1:
'''Tín Lăng quân''' (信陵君) tên thật là '''Ngụy NhiênVô Kỵ''' (魏无忌, ?-243 TCN), là công tử nước [[Ngụy (nước)|Ngụy]] thời [[Chiến Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]] một trong [[Chiến Quốc tứ công tử|Tứ công tử Chiến Quốc]] rất nổi tiếng. Là con út của Nguỵ Chiêu vương Nguỵ Chính và là con trai duy nhất của Hồ thái phi ( Hồ An Nguyệt ) .
 
==Tiểu sử==
Ngụy Vô Kỵ là con út vua [[Ngụy Chiêu Vương]], em cùng cha khác mẹ với [[Nguỵ An Ly Vương]]. Năm 277 TCN, Ngụy Chiêu Vương chết, An Ly Vương nên ngôi, phong Ngụy NhiênVô Kỵ là Tín Lăng Quân.
 
Tín Lăng Quân Ngụy Nhiên Kỵ được đánh giá là một vị công tử nhân hậu, trọng người hiền, khiêm tốn với kẻ sĩ và biết nghe lời kẻ sĩ khuyên bảo.
 
==Kết giao với Mạnh Thường quân và Bình Nguyên quân==
Dòng 29:
:''Doanh này nghe nói "Binh phù"<ref>Tướng ra đi cầm quân được nhà vua giao cho cái "hổ phù", còn gọi là "binh phù". Binh phù làm bằng đồng, khắc hình con hổ, chia làm hai, vua giữ một nửa tướng quân giữ một nửa. Khi nào vua sai người đến thay thế để cầm quân thì cầm nửa kia đi, đến nơi đóng quân. Nếu ghép phù "thấy khớp", tức nhà vua đã sai đến thay thế.</ref> của Tấn Bỉ thường để ở trong phòng ngủ của nhà vua mà nàng Như Cơ được nhà vua rất yêu, ra vào nơi phòng ngủ của nhà vua, có thể ăn trộm được. Doanh nghe nói cha của Như Cơ bị người ta giết. Như Cơ chứa giận ba năm, muốn tìm người báo thù cho cha, nhưng từ nhà vua trở xuống, không được một người nào. Như Cơ khóc với công tử. Công tử sai người khách chém đầu kẻ thù kính dâng lên Như Cơ. Như Cơ muốn báo ơn công tử, chết cũng không từ chối, nhưng vẫn chưa có dịp đấy thôi. Nay nếu công tử mở miệng nói với Như Cơ một lời thì thế nào Như Cơ cũng bằng lòng. Một khi đã có được "hổ phù", giành lấy quân đội của Tấn Bỉ, đem quân về phía Bắc, cứu nước Triệu, đuổi nước Tần về phía Tây, đó là công lao của Ngũ bá đời xưa.''
 
Nguỵ NhiênVô Kỵ nghe theo kế của Hầu Doanh, nói với Như Cơ. Như Cơ quả nhiên trộm được binh phù của Nguỵ vương dưa cho ông. Ông chuẩn bị ra đi, Hầu Doanh nói:
:''Công tử đến ghép phù, nếu như Tấn Bỉ không trao quân cho công tử mà lại muốn hỏi lại nhà vua thì công việc thế nào cũng hỏng mất. Người khách của tôi là anh hàng thịt Chu Hợi có thể cùng đi với công tử, anh ta là một lực sĩ. Nếu như Tấn Bỉ nghe theo thì tốt lắm. Nếu không thì sẽ sai đâm chết.''
 
Ngụy NhiênKỵ khóc nói với Hầu Doanh:
:''Tấn Bỉ là một vị lão tướng oai vệ. Tôi khóc vì sợ đến ông ta không nghe, phải giết ông ta mà thôi.''
 
NhiênVô Kỵ lại đến mời Chu Hợi, Chu Hợi cười mà rằng:
:''Tôi là anh hàng thịt, múa đao ở nơi chợ búa, mà công tử lại thân hành mấy lẩn đến thăm hỏi. Tôi sở dĩ không đáp lễ là vì nghĩ rằng không cần gì cái trò lễ nghi lặt vặt ấy. Nay công tử có việc nguy cấp, đó là lúc tôi hiến tính mạng cho công tử.''
 
Dòng 49:
 
== Ở Triệu==
Nguỵ Nhiên Kỵ biết vua Ngụy giận mình ăn trộm binh phù của mình, lừa giết Tấn Bỉ, nên sau khi đã đuổi quân Tần, cứu được nước Triệu, ông sai các tướng đem quân trở về nước Ngụy, còn mình cùng với những người khách ở lại nước Triệu.
 
Triệu Hiếu Thành Vương bàn với Bình Nguyên Quân phong cho ông năm thành. Ban đầu Tín Lăng quân nghe tin đó, có ý kiêu căng về công trạng, nhưng sau nghe lời tân khách, ông tỏ ra khiêm nhường với Triệu vương, không nhận công lao. Triệu vương tin rằng ông sẽ từ chối lấy 5 thành nên cho ông đất Hoắc để làm thực ấp. Sau đó Ngụy vương cũng lại cho ông hưởng lộc đất Tín Lăng như cũ, nhưng công tử vẫn ở lại nước Triệu.