Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Giao Quảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
=== Lữ Hưng hàng Tấn ===
 
Sang năm [[263]], tình hình ở [[Trung Quốc]] có nhiều chuyển biến. Năm 263, thái thú Giao Châu là [[Tôn Tư]] (nhà [[Đông Ngô]]) bị viên quan là [[Lữ Hưng]] cũngcùng dân chúng giết chết. Lữ Hưng đem toàn bộ Giao Châu dâng lên [[Tào Ngụy|nhà Ngụy]] ở phía bắc dù bị ngăn cách về địa lý. Ở miền bắc Trung Quốc, quyền lực trong triều đình [[Tào Ngụy|nhà Ngụy]] rơi vào tay quyền thần họ [[Tư Mã Chiêu|Tư Mã]]. Năm [[263]], Ngụy xuất quân tiêu diệt nước [[Thục Hán]] ở phía tây<ref>[[Tam quốc chí]], [http://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B733 quyển 33]</ref>, cuối năm 263 thì nước Ngụy chiếm hết nước Thuc, mở rộng lãnh thổ miền tây nam và tiếp cận với các châu quận phía nam, uy hiếp đến lãnh thổ Đông Ngô. Quyền thần [[Tư Mã Chiêu]] nhân danh vua Ngụy phong cho Lữ Hưng làm An Nam tướng quân, coi việc binh ở Giao Châu và cho [[Hoắc Dặc|Hoắc Dặ]]<nowiki/>c ở [[Nam Trung (Trung Quốc)|Nam Trung]] từ xa lĩnh chức Thứ sử Giao Châu. Như vậy, từ năm 263 đất Giao Châu từ tay Đông Ngô chuyển sang phụ thuộc vào nhà Ngụy.
[[File:三國266.jpg|liên_kết=https://zh.wikipedia.org/wiki/File:%E4%B8%89%E5%9C%8B266.jpg|nhỏ|336x336px|Năm 266, [[nhà Tấn]] sau khi thu phục [[Thục Hán|Thục Há]]<nowiki/>n, chiếm giữ luôn [[Giao Châu]] trước đó thuộc [[Đông Ngô]].]]
Trước hành động của Lữ Hưng kèm theo nguy cơ mất cả Giao Châu, Ngô Cảnh Đế [[Tôn Hưu]] vội chia tách Giao châu thành hai châu Giao, Quảng một lần nữa như trước kia: cắt 3 quận đã Hán hóa là Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc Giao châu hợp thành Quảng châu, đặt trị sở của Quảng châu ở Phiên Ngung (Trung Quốc), Giao châu mới chỉ gồm 4 quận còn lại phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam<ref>Tương đương miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay</ref>.<nowiki/>[[Tập tin:交阯之亂263.jpg|nhỏ|322x322px|Diễn biến chiến dịch Giao-Quảng. Mũi tên màu đỏ chỉ quân Đông Ngô, màu xanh lam chỉ quân Tấn.]]