Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạng thái kích thích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Kích thích là sự nâng cao mức năng lượng so với một [[trạng thái cơ bản|trạng thái năng lượng cơ bản]] tùy ý. Trong vật lý có một định nghĩa kỹ thuật cụ thể cho mức năng lượng mà thường được gắn với một nguyên tử được nâng lên trạng thái kích thích <ref name=Foresman1992>{{chú thích tạp chí | last1 =Foresman| first1 =James B.| last2 =Head-Gordon| first2 =Martin| last3 =Pople| first3 =John A.| last4 =Frisch| first4 =Michael J.| title =Toward a systematic molecular orbital theory for excited states| journal =The Journal of Physical Chemistry| volume =96| pages =135| year =1992| doi =10.1021/j100180a030}}</ref>.
 
[[Tập tin:Wasserstoff-Termschema.svg|thumb|330px|Biểu diễn trạng thái và mức năng lượng của [[electron]] duy nhất của nguyên tử [[hydro]] (hoặc tương đương là [[kim loại kiềm]]), và các nhóm chuyển dời (chỉ số ''m'') từ trạng thái kích thích cao hơn về trạng thái kích thích thấp hơn hoặc về [[trạng thái cơ bản]].]]
Thời gian sống của hệ thống trong trạng thái kích thích thường là rất ngắn, sự [[phát xạ tự phát]] hoặc [[Phát xạ kích thích|kích thích]] ra một lượng tử năng lượng (chẳng hạn một [[photon]] hoặc một [[phonon]]) thường xảy ra ngay sau khi hệ thống được chuyển lên trạng thái kích thích, trở về hệ thống về trạng thái với năng lượng thấp hơn, là trạng thái ít bị kích thích hoặc [[trạng thái cơ bản]]. Sự trở về mức năng lượng thấp hơn thường được mô tả một cách lỏng lẻo là phân rã, và là nghịch đảo của kích thích.
== Tính ổn định và thời gian sống ==
 
Thời gian sống của hệ thống trong trạng thái kích thích thường là rất ngắn, sự [[phát xạ tự phát]] hoặc [[Phát xạ kích thích|kích thích]] ra một lượng tử năng lượng (chẳng hạn một [[photon]] hoặc một [[phonon]]) thường xảy ra ngay sau khi hệ thống được chuyển lên trạng thái kích thích, trở về hệ thống về trạng thái với năng lượng thấp hơn, là trạng thái ít bị kích thích hoặc [[trạng thái cơ bản]]. Sự trở về mức năng lượng thấp hơn thường được mô tả một cách lỏng lẻo là phân rã, và là nghịch đảo của kích thích <ref>Jörn Bleck-Neuhaus: Elementare Teilchen. Moderne Physik von den Atomen bis zum Standard-Modell (Kap. 6). Springer, Heidelberg 2010, ISBN 978-3-540-85299-5.</ref>.
 
Trạng thái kích thích có thời gian sống dài thường được gọi là siêu bền (metastable). Các [[đồng phân hạt nhân]] (isomer) có thời gian sống dài, và ''[[singlet oxygen]]'' là hai ví dụ về điều này.