Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.6.50.90 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{Về|[[sóng điện từ]]|đồ gia dụng|lò vi ba}}
 
'''Vi ba (微波)''' (hay '''vi sóng''' / '''sóng cực ngắn''') là [[bức xạ điện từ|sóng điện từ]] có [[bước sóng]] dài hơn tia [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], nhưng ngắn hơn [[sóng vô tuyến|sóng radio]].
 
'''Vi ba''', còn gọi là tín hiệu '''tần số siêu cao (SHF)''', có bước sóng khoảng từ 30 [[xentimét|cm]] (tần số 1 GHz) đến 1 cm (tần số 30 GHz). Tuy vậy, ranh giới giữa tia hồng ngoại, vi ba và sóng radio ''tần số cực cao (UHF)'' là rất tuỳ ý và thay đổi trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Sự tồn tại của sóng điện từ, trong đó vi ba là một phần của phổ tần số cao, được [[James Clerk Maxwell]] dự đoán năm [[1864]] từ [[phương trình Maxwell|các phương trình Maxwell]] nổi tiếng. Năm [[1888]], [[Heinrich Hertz]] đã chế tạo được thiết bị phát sóng radio, nhờ vậy lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ.