Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Berkeley”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 78:
|||George Berkeley}}
Berkeley lại nêu ra rằng tất cả các tư tưởng "không khêu gợi cho các độc giả thực tâm tin vào sự hiện diện của Chúa và không kính nể Chúa cũng như không thừa nhận rằng sự hoàn thiện tối cao của bản chất con người là ở việc nhận thức và thực hiện các giáo lí trong [[Phúc âm]]" là các tư tưởng đáng bị loại bỏ.
=== [[Nhận thức luận]]<ref name ="a">[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], [[xuất bản]] năm [[2015]], trang 262</ref> ===
Đối với Berkeley, phủ nhận vật chất đi đến phủ nhận nội dung khách quan của [[chân lý]] là một điều đương nhiên. Theo nhà triết học này, chân lý là sự phù hợp giữa suy diễn của chủ thể với sự vật đang tồn tại trên thực tế. Tiêu chuẩn để thẩm định tri thức, theo ông, là tính rõ ràng của [[tri thức cảm tính]], tính đơn giản và dễ hiểu, tính tương đồng của nhiều cảm giác, tính thừa nhận của nhiều chủ thể và sự phù hợp tuân theo ý Chúa. Khi tri thức đáp ứng một trong các tiêu chuẩn này thì đó là tri thức đúng. Trong đó tiêu chuẩn thuận theo ý Chúa là tiêu chí được đặt lên hàng đầu.
 
== Ảnh hưởng ==
Quan niệm duy tâm chủ quan của Berkeley đã ảnh hưởng không nhỏ đến [[David Hume]]<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], [[xuất bản]] năm [[2015]], trang 262</ref> và những người theo [[chủ nghĩa hiện sinh]].<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], [[xuất bản]] năm [[2015]], trang 259, 260</ref>