Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Bản''' hay '''mường''' là đơn vị cư trú, đồng thời là đơn vị xã hội cơ sở duythấp nhất tồn tại ở một số dân tộc thiểu số [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc Việt Nam]] như [[Người TàyThái (Việt Nam)|TàyThái]], [[Người Thái (Việt Nam)Tày|TháiTày]], [[Người Nùng|Nùng]]<ref>Nhiều người nghĩ rằng ''bản'' và ''mường'' cũng được sử dụng trong vùng [[người Mường]], tuy nhiên đơn vị hành chính dưới cấp xã ở vùng dân tộc Mường lại là ''xóm'' (tương đương với ''bản'' của người Thái), còn ''mường'' tương đương với một xã, vài xã, thậm chí vài huyện. Ví dụ như [[Phong Phú, Tân Lạc|Phong Phú]], huyện [[Tân Lạc]], tỉnh [[Hòa Bình|Hoà Bình]] là vùng dân tộc Mường, gồm có các xóm: Lồ, Trọng, Đóng, Ải, Lũy, Vặn, Mận, Lầm và xóm Khu Phố.</ref>...
 
[[Tập tin:Taikadai-en.svg|thumb|300px|<center>Phân bố của [[ngữ hệ Tai-Kadai]]</center>]]
== Từ nguyên ==
 
Từ '''bản''' được sử dụng trong vùng cư trú của các dân tộc thuộc [[ngữ hệ Tai-Kadai]] với ngôn ngữ điển hình là [[tiếng Thái]]. Trong [[tiếng Thái]] <big>หมู่บ้าน</big> đọc là ''muban'', nhưng thường nói gọn là ''ban'', gồm hai thành phần là หมู่ là ''nhóm'' và บ้าน là ''nhà'', từ đó mang ý mới là một cấp độ của khu dân cư.
 
Ngày nay tại [[Thái Lan]], [[Lào]] thì ''ban'' được đặt trước tên chính thức của bản, tạo ra địa chỉ. Ví dụ thị trấn Lak Sao trên Đường 8 bên Lào, lối [[cửa khẩu Cầu Treo]], [[Hà Tĩnh]] sang, được ghi là "Ban Lak Sao".
 
Tại Việt Nam và Trung Quốc thì trong vùng cư trú của [[Người Thái (Việt Nam)|người Thái]], [[người Tày|Tày]], [[Người Nùng|Nùng]], [[người Choang|Choang]], thói quen nói đã dẫn đến hai hiện tượng:
# Nếu tên bản đã có hai từ trở lên thì không nói "bản" nữa, ví dụ (bản) Nậm Sin, (bản) Cốc Lầy,...
# Nếu tên bản chỉ có một từ, thì có nói "bản", và "bản" có thể thành thành tố trong địa danh, ví dụ [[Bản Phiệt|xã Bản Phiệt]], [[Bản Cầm|xã Bản Cầm]],...
 
==Bản ở Việt Nam==
Bản tương đương với [[làng]] hay [[thôn]] của [[người Việt|người Kinh]], với ''buôn'' (plei), [[Sóc (khu dân cư)|''sóc'']], ... ở các tỉnh phía nam. Số dân trong bản không đồng đều, thường chỉ tậptừ vài chục trungđến vài ba trăm người với mấy chục nóc nhà và ở rải rác cách nhau vài kilomet. Bản có ranh giới lãnh thổ được xác định rõ ràng, ở đó có nơi cư trú, [[canh tác]], bãi chăn thả súc vật, [[rừng]], sông suối, [[nghĩa trang|nghĩa địa]], v.v. Trong bản thường có một họ gốc, họ lớn.
 
Trước đây (trước 1960) mật độ dân cư thấp, bản thường nhỏ, và có thể không có ranh giới rõ ràng, đặc biệt là những vùng chưa thực hiện định canh định cư.
Trước đây, đứng đầu là [[trưởng bản]], điều hành công việc, theo tập quán và tinh thần cộng đồng.
 
Từ khi quản lý đất đai đi vào nề nếp, dân số tăng, thì bản có ranh giới lãnh thổ được xác định rõ ràng, ở đó có nơi cư trú, [[canh tác]], bãi chăn thả súc vật, [[rừng]], sông suối, [[nghĩa trang|nghĩa địa]], v.v. Trong bản thường có một họ gốc, họ lớn.
Ngày nay bản có thể là một đơn vị hành chính cấp xã, hoặc nhiều bản gộp thành một xã.
 
Trước đây, đứng đầu là [[trưởng bản]], điều hành công việc, theo tập quán và tinh thần cộng đồng.
 
Ngày nay bản có thể là một đơn vị hành chính cấp xã, hoặcgồm nhiều bản. gộpTuy thànhnhiên mộtnếu bản lớn thì có thể chỉ có một bản.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=25em}}
 
==Xem thêm==
*[[Làng]]
*[[Thôn]]
*[[Sóc (khu dân cư)|Sóc]]
*[[Phum]]
*[[Làng]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
==Tham khảo==
*[http://postcode.vnpost.vn/services/search.aspx Tra cứu mã bưu chính Việt Nam]
 
{{Commonscat|Administrate divisions}}
== Liên kết ngoài ==
* {{TĐBKVN|26698}}