Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Quangxyno (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
'''Vi ba (微波)''' (hay '''vi sóng''' / '''sóng ngắn''') là [[bức xạ điện từ|sóng điện từ]] có [[bước sóng]] dài hơn tia [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], nhưng ngắn hơn [[sóng vô tuyến|sóng radio]].
 
'''Vi ba''', còn gọi là tín hiệusóng '''tần số siêu cao (SHF)''', có bước sóng khoảng từ 30 [[xentimét|cm]] (tần số 1 GHz) đến 1 cm (tần số 30 GHz). Tuy vậy, ranh giới giữa tia hồng ngoại, vi ba và sóng radio ''tần số cực cao (UHF)'' là rất tuỳ ý và thay đổi trong các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Sự tồn tại của sóng điện từ, trong đó vi ba là một phần của phổ tần số cao, được [[James Clerk Maxwell]] dự đoán năm [[1864]] từ [[phương trình Maxwell|các phương trình Maxwell]] nổi tiếng. Năm [[1888]], [[Heinrich Hertz]] đã chế tạo được thiết bị phát sóng radio, nhờ vậy lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ.
 
{| class=wikitable
|+ Bảng phân chia các bức xạ sóng điện từ/ánh sáng<ref>{{cite book|ref=Haynes|editor=Haynes, William M.|year=2011|title= CRC Handbook of Chemistry and Physics |edition=92nd|publisher= CRC Press|isbn=1-4398-5511-0|page=10.233}}</ref>
! Tên || [[Bước sóng]] || [[Tần số]] (Hz) || Năng lượng [[photon]] ([[electronvolt|eV]])
|-
| [[Tia gamma]] || ≤ 0,01&nbsp;nm || ≥ 30 EHz || 124 keV - 300+ GeV
|-
| [[Tia X]] || 0,01&nbsp;nm - 10&nbsp;nm || 30 EHz - 30 PHz || 124 eV - 124 keV
|-
| [[Tử ngoại|Tia tử ngoại]] || 10&nbsp;nm - 380&nbsp;nm || 30 PHz - 790 THz || 3.3 eV - 124 eV
|-
| [[Ánh sáng|Ánh sáng nhìn thấy]] || 380&nbsp;nm-700&nbsp;nm || 790 THz - 430 THz || 1.7 eV - 3.3 eV
|-
| [[Tia hồng ngoại]] || 700&nbsp;nm - 1&nbsp;mm || 430 THz - 300&nbsp;GHz || 1.24 meV - 1.7 eV
|- style="background:#ccddff"
| [[Vi ba]] || 1&nbsp;mm - 1 met || 300&nbsp;GHz - 300&nbsp;MHz ||1.7 eV - 1.24 meV
|-
| [[Radio]] ||1&nbsp;mm - 100000&nbsp;km || 300&nbsp;GHz - 3&nbsp;Hz ||12.4 [[Phemtô|f]]eV - 1.24 meV
|}
''Chú thích:'' trên 300&nbsp;GHz, khí quyển [[Trái Đất]] hấp thụ bức xạ điện từ mạnh đến nỗi khí quyển thực sự không trong suốt đối với các tần số cao của bức xạ điện từ, nhưng khí quyển lại trở nên trong suốt trong phần quang phổ nhìn thấy được và vùng hồng ngoại.