Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anne Frank”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tsai8x (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
'''Annelies Marie Frank''' ({{Audio|De-Annelies_Marie_Anne_Frank.ogg|<small>nghe</small>}}) (12 tháng 6 năm 1929 - 12 tháng 3 năm 1945) là nhà văn và tác giả hồi ký [[người Đức]] gốc Do Thái. Cô là một trong những nạn nhân [[người Do Thái]] được biết đến nhiều nhất trong [[Holocaust|cuộc tàn sát Holocaust]]. Tác phẩm ''[[Nhật ký Anne Frank]]'', ghi chép lại cuộc đời của cô trong khi ẩn náu lúc quân đội [[Đức Quốc xã]] chiếm đóng thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ 2]], là một trong những quyển sách nổi tiếng nhất thế giới, gây cảm hứng cho nhiều vở diễn và tác phẩm điện ảnh.
 
Sinh ra tại [[Frankfurt am Main]], Đức, Anne lớn lên gần [[Amsterdam]], [[Hà Lan]]. Vào năm 1941, cô bị tước đi tư cách công dân và trở thành người không có quốc tịch. Sau khi [[Adolf Hitler]] lên nắm quyền vào tháng 1 năm 1933, gia đình Anne Frank rời khỏi Frankfurt đến Amsterdam cuối năm 1933 để thoát khỏi sự truy đuổi của Đức Quốc xã. Từ tháng 7 năm 1942, họ sống trốn tránh trong [[Nhà Anne Frank|những căn phòng được ngụy trang]], khi đó Anne 13 tuổi. Sau hai năm, do bị phảnchỉ bộiđiểm, gia đình Anne bị phát hiện và đưa tới [[trại tập trung]] của Đức Quốc xã. Vào tháng 2 hoặc tháng 3 năm 1945, khi cô 15 tuổi, Anne cùng chị gái [[Margot Frank]] mất tại [[trại Bergen-Belsen]], chỉ vài tuần trước khi trại giải thể vào tháng 4.
 
Ông [[Otto Frank]], cha của Anne là người duy nhất trong nhóm sống sót trở về Amsterdam sau chiến tranh và tìm thấy nhật ký của con gái do [[Miep Gies]] lưu giữ. Ông đã quyết định cho xuất bản cuốn nhật ký bằng [[tiếng Hà Lan]] với tên ''Het Achterhuis: Dagboekbrieven van 12 Juni 1942 – 1 Augustus 1944'' (''Căn nhà phía sau: Những trang nhật ký từ 12 tháng 6 năm 1942 - 1 tháng 8 năm 1944'') vào năm 1947. Phiên bản tiếng Anh của cuốn nhật ký ra mắt vào năm 1952 với tựa đề ''[[Nhật ký Anne Frank|The Diary of a Young Girl]]'', sau đó được chuyển thể sang hơn 60 ngôn ngữ. Cuốn nhật ký mà Anne được tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ 13, đã ghi lại cái nhìn của cô về những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian từ 12 tháng 6 năm 1942 tới 1 tháng 8 năm 1944.
Dòng 58:
 
== Bị bắt và qua đời ==
Buổi sáng ngày 4 tháng 8 năm 1944, Cảnh sát Đức (''Grüne Polizei'') ập vào nơi trú ẩn của gia đình Frank do một người chỉ điểm cho đến nay vẫn chưa biết danh tính. Chỉ biết đó là một người công nhân trong nhà máy của ông Otto Frank; mỗi người Do Thái bị bắt trong căn nhà thì ông ta được nhân tiền tương đương 1,5 đô la Mỹ thời bấy giờ.{{sfn|Barnauw|van der Stroom|2003}} Những người ẩn trốn bị ném vào xe tải để đem đi thẩm vấn. Victor Kugler bị bắt đi rồi sau đó vào tù,{{sfn|Müller|1999|p=291}} nhưng [[Miep Gies]] và [[Bep Voskuijl]] được tự do. Chính hai người này trở lại ''Achterhuis'' và tìm thấy những trang nhật ký của Anne vung vãi trên sàn nhà. Họ nhặt chúng lại, cùng những tấm ảnh gia đình Frank, Gies giữ chúng để sau này trả lại cho Anne.{{sfn|Müller|1999|p=279}}
 
[[Tập tin:Anne-frank-grab.jpg|nhỏ|phải|Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne và Margot Frank tại địa điểm trước đây là Bergen-Belsen, với hoa và ảnh.]]
Dòng 69:
Ngày 28 tháng 10, lại thêm một đợt thanh lọc khi những nữ tù bị đưa đến [[Bergen-Belsen]]. Hơn 8.000 phụ nữ, trong đó có Anne, Margot và Auguste van Pels, bị đưa đi, nhưng mẹ của hai cô phải ở lại.{{sfn|Müller|1999|p=252}} Những lán trại được dựng lên vội vàng để chứa dòng người tù tội và khi số trại viên trở nên quá đông thì số tử vong vì bệnh tật cũng mau chóng tăng cao. Trong quãng thời gian ngắn ngủi này, Anne gặp lại hai người bạn, [[Hanneli Goslar]] (biệt danh "Lies" trong nhật ký của Anne) và [[Nanette Blitz]], cả hai đều sống sót. Blitz thuật lại rằng khi ấy Anne bị rụng tóc, gầy hốc hác và run lẩy bẩy. Theo hồi ức của Goslar, mặc dù đang mắc bệnh, Anne rất lo lắng cho Margot mắc bệnh nặng hơn không thể đi nổi. Anne cũng nói với hai người bạn thân cô nghĩ rằng cha mẹ cô đã chết.{{sfn|Müller|1999|p=255}}
 
Tháng 3 năm 1945, dịch sốt lây lan khắp trại cướp mạng sống khoảng 17.000 tù nhân.{{sfn|Müller|1999|p=261}}{{sfn|Gedenkstätten Bergen-Belsen}} Những người sống sót thuật lại rằng Margot vì quá yếu đã rơi khỏi giường và chết vì suy kiệt, chỉlúc vàiđó Anne quá yếu không hề biết biết chị mình đã chết. Nhưng cô linh cảm được điều đó và nói rằng có lẽ chị mình đã chết. Vài ngày sau, đếnAnne lượtqua Anneđời, khi ấy cô mới tuổi mười lăm. Người ta tin rằng haiHai chị em lìa đời chỉ vài tuần lễ trước khi binh lính [[Anh]] đến giải phóng họ vào ngày 15 tháng 4 năm 1945,{{sfn|Stichting, "Typhus"|p=5}} mặc dù cho đến nay vẫn chưa có ghi chép chính xác nào về thời điểm họ ra đi.<ref>{{chú thích web| url = http://web.archive.org/web/20080401060051/http://www.annefrank.com:80/1_life.htm | title = Anne Frank Life & Times | accessdate = ngày 2 tháng 2 năm 2007 | year = 2003 | publisher = The Anne Frank Center}}</ref><ref name="yahoo1">{{cite web|last=Corder|first=Mike|url=http://news.yahoo.com/anne-frank-house-museum-jewish-diarist-likely-died-092357362.html |title=New research says Anne Frank likely died a month earlier |publisher=Yahoo News |date=31 March 2015 |accessdate=13 April 2015}}</ref> Trại tập trung bị thiêu rụi để dập dịch, còn thi thể của Anne và Margot bị vùi trong một ngôi mộ tập thể, cho đến nay vẫn chưa xác định được địa điểm.<ref>Park, Madison. [http://www.cnn.com/2015/04/01/europe/anne-frank-date-of-death/ "Researchers say Anne Frank perished earlier than thought"], CNN, 1 April 2015</ref>
 
Sau chiến tranh, người ta ước tính có khoảng 110.000 người Do Thái bị trục xuất khỏi Hà Lan trong thời kỳ nước này bị [[Đức Quốc xã]] chiếm đóng, trong số họ chỉ có 5.000 người sống sót.<ref>{{chú thích web| url = http://web.archive.org/web/20090531100746/http://www.ushmm.org:80/wlc/article.php?lang=en | title = Holocaust Encyclopedia - The Netherlands | accessdate = ngày 27 tháng 11 năm 2007 | publisher = The United States Holocaust Memorial Museum}}</ref>{{sfn|US Holocaust Memorial Museum}}
Dòng 78:
Sống sót sau chiến tranh, Otto Frank trở về Amsterdam để biết tin vợ ông đã chết và hai cô con gái bị đưa đến Bergen-Belsen. Ông vẫn nuôi hi vọng gặp lại con mình cho đến tháng 7 năm 1945 khi [[Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế|Hội Chữ Thập Đỏ]] xác nhận cái chết của Anne và Margot. Miep Gies tìm gặp Otto và đưa cho ông quyển nhật ký. Otto đọc nhật ký của con gái, ngạc nhiên vì không ngờ cô đã ghi lại chính xác các sự kiện diễn ra theo dòng thời gian. Xúc động vì khát vọng của cô con gái về nghiệp văn chương, Otto bắt đầu nghĩ đến việc cho xuất bản quyển nhật ký.{{sfn|Prose|2009|p=74}} Nhiều năm sau, khi được hỏi về quyết định ấy, ông chỉ trả lời "Chưa bao giờ tôi nhận ra rằng Anne bé bỏng của tôi lại sâu sắc đến thế".{{sfn|Lee|2000|p=216}}
 
Nhật ký của Anne khởi đầu như là một cách bày tỏ những cảm nghĩ riêng tư của cô bé, có vài lần cô viết rằng cô không muốn ai đọc chúng. Trải dài theo những trang giấy, Anne chân thật miêu tả cuộc sống của cô, gia đình cùng những người sống chung, và hoàn cảnh của họ, dần dà cô nhận ra nỗi đam mê viết lách và mong ước tác phẩm của mình được xuất bản. Mùa xuân năm [[1944]], Anne nghe được một chương trình phát thanh của [[Gerrit Bolkestein]]—một thành viên của [[Chính phủ Lưu vong Hà Lan]]—nói rằng khi chiến tranh chấm dứt, ông sẽ thiết lập một chương trình thu thập mọi ghi chép của người dân Hà Lan liên quan đến các hành động trấn áp trong thời kỳ chiếm đóng của [[người Đức]].{{sfn|Frank|1995|p=242}} Khi ông đề cập đến việc xuất bản thư từ và nhật ký, Anne quyết định dành thì giờ cho công việc này cho đến khi có cơ hội. Cô bắt tay hoàn chỉnh những gì đã viết, sắp xếp lại các mục từ, viết lại một số đoạn, chuẩn bị cho việc xuất bản. Tập vở ban đầu của cô được bổ sung bởi những tập vở khác cùng những trang giấy rời. Anne bắt đầu đặt biệt danh cho những người sống chung và những người bạn đến giúp đỡ gia đình cô. Các thành viên trong gia đình Pels mang tên Hermann, Petronella và Peter van Daan, còn Fritz Pfeffer mang tên Albert Düssell. Otto Frank sử dụng bản gốc, còn gọi là "phiên bản A", cùng với bản biên tập, gọi là "phiên bản B", để cấu thành phiên bản đầu tiên được xuất bản. Ông cắt bỏ một vài đoạn nhắc đến vợ ông và những đoạn Anne bàn đến sự phát triển giới tính của cô. Dù phục hồi tên chính xác của các thành viên của gia đình ông, Otto duy trì những biệt danh Anne dùng để gọi những người khác.{{sfn|Prose|2009|p=75}} Ông đã xuất bản cuốn nhật kí lần đầu tiên tại Hà Lan với vài chục cuốn dành cho bạn bè và người thân với mục đích "lưu giữ lại những kí ức về gia đình" với tên gọi "Trái nhà bí mật" đúng theo nguyện vọng của Anne.
 
Otto đưa quyển nhật ký cho nhà sử học [[Annie Romein-Verschoor]], người tìm cách xuất bản nhưng không thành công. Bà đưa quyển nhật ký cho chồng, Jan Romein, ông này cho đăng một bài tựa đề "Kinderstem" (''Tiếng kêu của một em bé'') trên nhật báo [[Het Parool]] đề ngày 3 tháng 4 năm 1946. Ông viết rằng quyển nhật ký "là những lời thốt ra từ một đứa trẻ, miêu tả số phận những người cố trốn tránh chế độ phát-xít, còn đậm nét hơn toàn bộ chứng cứ được đưa ra trong những phiên tòa ở [[Nürnberg|Nuremberg]]".{{sfn|Romein}}<ref>{{chú thích web|url=http://www.annefrank.org/content.asp?pid=112&lid=2|title=The publication of the diary: reproduction of Jan Romein's ''Het Parool'' article ''Kinderstem''|author=Romein, Jan|publisher=Anne Frank Museum |accessdate=ngày 25 tháng 11 năm 2007}}</ref> Bài viết thu hút sự chú ý của các nhà xuất bản và quyển nhật ký phát hành năm [[1947]],{{sfn|Lee|2000|p=223}} tái bản năm [[1950]].{{sfn|Prose|2009|p=80}} Ấn bản đầu tiên phát hành tại Mỹ năm 1952 dưới tên ''Anne Frank: The Diary of a Young Girl '' (''Anne Frank: Nhật ký của một cô gái trẻ'').{{sfn|Lee|2000|p=225}} Một vở kịch dựa trên quyển nhật ký, kịch bản của [[Frances Goodrich]] và [[Albert Hackett]], ra mắt tại [[Thành phố New York]] ngày 5 tháng 10 năm 1955, vở kịch này đoạt Giải [[Pulitzer]] dành cho Kịch nghệ.{{sfn|Müller|1999|p=276}} Đến năm 1959, cuốn phim ''Nhật ký Anne Frank'' là một thành công thương mại (thắng 3 [[giải Oscar]])<ref name="NY Times">{{cite web |url=http://movies.nytimes.com/movie/13626/The-Diary-of-Anne-Frank/awards |title=NY Times: The Diary of Anne Frank |accessdate=2008-12-23|work=NY Times}}</ref> dù có nhiều phê phán. Theo dòng thời gian, quyển nhật ký ngày càng trở nên nổi tiếng, được đưa vào chương trình giảng dạy tại nhiều trường học, nhất là tại Hoa Kỳ, nhằm giới thiệu Anne Frank với các thế hệ mới.{{sfn|Prose|2009|pp=253–254}}