Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
Ngày nay tại [[Thái Lan]], [[Lào]] thì ''ban'' được đặt trước tên chính thức của bản, tạo ra địa chỉ. Ví dụ thị trấn Lak Sao trên Đường 8 bên Lào, lối [[cửa khẩu Cầu Treo]], [[Hà Tĩnh]] sang, được ghi là "Ban Lak Sao".
 
Tại Việt Nam và Trung Quốc thì trong vùng cư trú của [[Người Thái (Việt Nam)|người Thái]], [[người Tày|Tày]], [[Người Nùng|Nùng]], [[người Choang|Choang]], thói quen nói đã dẫn đến hai hiện tượng:
# Nếu tên bản đã có hai từ trở lên thì không nói "bản" nữa, ví dụ (bản) Nậm Sin, (bản) Cốc Lầy,...
# Nếu tên bản chỉ có một từ, thì có nói "bản", và "bản" có thể thành thành tố trong địa danh, ví dụ [[Bản"bản Phiệt|xã Bản Phiệt]]", [[Bản"bản Cầm|xã Bản Cầm]]",...
 
Tại Việt Nam điều này dẫn tới khi lập tên xã dựa trên tên của 1 bản trong xã, thì "bản" trở thành thành tố tạo địa danh, ví dụ [[Bản Phiệt|xã Bản Phiệt]], [[Bản Cầm|xã Bản Cầm]],...
 
==Bản ở Việt Nam==
Hàng 35 ⟶ 37:
# [[Muang]] (mường hay huyện);
# Ban.
"Ban" được xếp là đơn vị dân cư cơ sở, có tư cách và con dấu hành chính. Đứng đầu "ban" là [[trưởng bản]] do dân bầu ra và sau đó phải được chính quyền cấp trên xét công nhận. Quan hệ "Muang - Ban" thể hiện như truyền thống lâu đời, và tất nhiên được áp dụng trên cả vùng các dân tộc khác (phi Tai-Kadai) khác.
 
Sự phát triển không đồng đều của từng bản, sự khác nhau giữa vùng thấp là đồng bằng thềm [[sông Mekong]] với vùng cao, dẫn đến quy mô bản hết sức khác nhau. Các bản vùng cao ở muang [[Ta Oy]], [[Dak Cheung]],... tại Nam Lào chỉ có vài nóc nhà với hai chục người, trong khi ở thềm [[sông Mekong]] có đến trăm hộ.