Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mùa xuân Praha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Mùa xuân Praha''' ({{lang-cs|[[:cs:Pražské jaro|Pražské jaro]]}}, {{lang-sk|[[:sk:Pražská jar|Pražská jar]]}}) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại [[Tiệp Khắc]] trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] sau cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]. Nó bắt đầu ngày 5 tháng 1 năm 1968, khi nhà cải cách người Slovak [[Alexander Dubček]] lên nắm quyền lực, và kéo dài tới ngày 21 tháng 8 khi Liên Xô và các thành viên [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warszawa]] đồng minh [[khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc|tấn công nước này]] để ngăn cản các cuộc cải cách.
 
Các cuộc cải cách Mùa xuân [[Praha]] là một nỗ lực của Dubček nhằm trao thêm quyền cho các công dân trong một hành động nhằm phi tập trung đảng phái nền kinh tế và dân chủ hoá. Các quyền tự do được trao gồm nới lỏng các hạn chế với [[Tự do báo chí|truyền thông]], [[Tự do ngôn luận|ngôn luận]] và [[TựQuyền tự do diđi chuyểnlại|đi lại]]. Dubček cũng liên bang hoá đất nước thành hai nhà nước cộng hoà riêng biệt; đây là thay đổi duy nhất còn tồn tại sau khi phong trào Mùa xuân Praha chấm dứt.
 
Những cuộc cải cách, không được những người Xô viết tiếp nhận, và sau những cuộc đàm phán không thành công, Liên xô đã gửi hàng nghìn quân của Khối hiệp ước Warszawa cùng xe tăng tới chiếm Tiệp Khắc. Một làn sóng di cư lớn xảy ra trên cả nước. Trong khi nhiều cuộc tuần hành phi bạo lực diễn ra trong nước, gồm cả vụ tự sát để phản đối của một sinh viên, không hề có sự kháng cự quân sự và Tiệp Khắc tiếp tục bị chiếm đóng cho tới năm 1990.