Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa gia đình trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:26.1414952
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
|url=http://www.ablemedia.com/ctcweb/glossary/glossaryn.html#nepos
|accessdate=ngày 10 tháng 9 năm 2013}}
</ref> Nó nói tới việc các [[giáo hoàng]], hay giám mục bổ nhiệm các cháu trai và các người thân khác của mình vào chức vụ hồng y, hay các chức sắc cao. Từ thời Trung Cổ và đến cuối thế kỷ 17, một số giáo hoàng Công giáo Rôma hay giám mục, đã khấn khiết tịnh, và do thường không có con cái của chính họ, đã cho cháu trai của họ vào các vị trí ưu tiên mà thường xảy ra trong việc cha truyền con nối. <ref name="Article Nepotism">{{chú thích web|title=Article Nepotism |work=New Catholic Dictionary |url=http://catholic-forum.com/saints/ncd05726.htm |accessdate = ngày 12 tháng 7 năm 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/20070224025607/http://www.catholic-forum.com:80/Saints/ncd05726.htm |archivedate=ngày 24 tháng 2 năm 2007 }}
</ref>
 
Dòng 31:
</ref>
 
Giáo hoàng Phaolô III cũng theo chủ nghĩa gia đình trị, bổ nhiệm, hai cháu trai, ở độ tuổi 14 và 16, làm hồng y. Những thực hành như vậy chỉ chấm dứt khi [[Giáo hoàng Innôcentê XII]] cho ban hành sắc lệnh Romanum decet pontificem vào năm 1692.<ref name="Article Nepotism"/> Sắc lệnh này cấm các giáo hoàng tặng bất động sản, văn phòng, hoặc thu nhập cho bất kỳ thân nhân nào, với ngoại lệ là một người thân có đủ trình độ thì có thể thành hồng y. <ref>{{chú thích sách|author=Anura Gurugé|title=The Next Pope|url=https://books.google.com/books?id=B5JVthemvvwC&pg=PA115|accessdate=ngày 20 tháng 6 năm 2013|date=ngày 16 tháng 2 năm 2010|publisher=Anura Guruge|isbn=978-0-615-35372-2|page=115}}</ref>
 
==Đạo đức==
Một trong những chủ đề căn bản nhất trong đạo đức là sự công bằng. Gia đình trị nói riêng và thiên vị do liên hệ nói chung tạo ra sự bất công vì nó tạo ra lợi thế quá mức cho một người không nhất thiết đáng để hưởng việc này.
 
Trong lĩnh vực công cộng, gia đình trị cũng làm suy yếu lợi ích chung. Khi một người nào đó được cấp một chức vụ do có liên hệ chứ không phải vì người đó có khả năng và kinh nghiệm tốt nhất, các dịch vụ mà người đó thực hiện cho công chúng có thể kém hơn.
 
Ngoài ra, quan hệ gia đình thường được giữ bí mật, thực hành này làm mất đi sự minh bạch mà nên là một phần của quá trình tuyển dụng và ký kết hợp đồng chính phủ. <ref name="scu">{{chú thích web|title=Favoritism, Cronyism, and Nepotism |work=Santa Clara University|url=https://www.scu.edu/ethics/focus-areas/government-ethics/resources/what-is-government-ethics/favoritism-cronyism-and-nepotism/ |accessdate = ngày 20 tháng 6 năm 2016}}
</ref>
 
 
==Chú thích==