Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng gia huy Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:10.9220371
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
| earlier_versions =
}}
[[File:JapanpassportNew10y.PNG|thumb|upright|Hoàng gia huy ghi trên trang bìa của một quyển [[hộ chiếu Nhật Bản]].]]
'''[[Huy hiệu|Hoàng gia huy]] [[Nhật Bản]]''', còn được gọi là '''{{nihongo|Cúc Văn|菊紋|kikumon}}''' hay '''{{nihongo|Cúc Hoa Văn|菊花紋, 菊花紋章|kikukamon, kikukamonshō}}''' hay '''{{nihongo|Cúc Ngự Văn|菊の御紋|kikunogomon}}''', là một ''[[Mon (huy hiệu)|mon]]'', huy hiệu hay [[Phù hiệu áo giáp|phù hiệu]] được [[Thiên hoàng]] và những thành viên trong [[Hoàng gia Nhật Bản|hoàng thất Nhật Bản]] sử dụng. Cần phân biệt Cúc Văn với [[Dấu triện Chính phủ Nhật Bản|Đồng Văn]] của [[chính phủ Nhật Bản]]. Huy hiệu là hình ảnh [[Chrysanthemum|đóa hoa cúc]] màu vàng hoặc cam có viền và nền màu đen hoặc đỏ. Một hình tròn nhỏ làm tâm được bao bọc bởi 16 cánh hoa thuộc lớp trước (nhìn trực diện), và ẩn bên dưới là 16 cánh hoa khác được xếp so le xen kẽ với lớp trước và được nhìn thấy dưới dạng những đường vân tròn.
[[File:Imperial Seal of Japan.jpg|thumb|upright|[[Mũi tàu]] của chiến hạm [[Chiến hạm Mikasa|''Mikasa'']]]]
'''[[Huy hiệu|Hoàng gia huy]] [[Nhật Bản]]''', còn được gọi là '''{{nihongo|Cúc Văn|菊紋|kikumon}}''' hay '''{{nihongo|Cúc Hoa Văn / Cúc Hoa Văn Chương|菊花紋, 菊花紋章|kikukamon, kikukamonshō}}''' hay '''{{nihongo|Cúc Ngự Văn|菊の御紋|kikunogomon}}''', là một ''[[Mon (huy hiệu)|mon]]'', huy hiệu hay [[Phù hiệu áo giáp|phù hiệu]] được [[Thiên hoàng]] và những thành viên trong [[Hoàng gia Nhật Bản|hoàng thất Nhật Bản]] sử dụng. Cần phân biệt Cúc Văn với [[Dấu triện Chính phủ Nhật Bản|Đồng Văn]] - huy hiệu của [[chính phủ Nhật Bản]]. Huy hiệu là hình ảnh [[Chrysanthemum|đóa hoa cúc]] màu vàng hoặc cam có viền và nền màu đen hoặc đỏ. Một hình tròn nhỏ làm tâm được bao bọc bởi 16 cánh hoa thuộc lớp trước (nhìn trực diện), và ẩn bên dưới là 16 cánh hoa khác được xếp so le xen kẽ với lớp trước và được nhìn thấy dưới dạng những đường vân tròn.
 
== Lịch sử ==
Cúc Văn hiện diện như một [[quốc huy]] của Nhật Bản hiện đại, và đôi khi được xem là một biểu tượng ngoại giao của quốc gia này. Trong quá khứ, vào [[thời kỳ Minh Trị]], huy hiệu này chỉ Thiên hoàng mới có quyền sử dụng, vì vậy, mỗi thành viên trong hoàng thất dùng các phiên bản hoàng gia huy đã qua sửa đổi khác để thay thế. Ngày nay, các thành viên hoàng thất dùng phiên bản có 14 cánh hoa, trong khi phiên bản 16 cánh hoa được cài trên áo của những thành viên trong [[Nội các Nhật Bản|nội các]]. Những ngôi đền [[Thần đạo]] thường dùng hoàng gia huy hoặc bổ sung những yếu tố hay họa tiết khác để tạo thành biểu tượng riêng của mình. Cúc Văn cũng xuất hiện trong sổ [[Hộ chiếu Nhật Bản|hộ chiếu quốc gia]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.mofa.go.jp/mofaj/annai/honsho/shiryo/qa/sonota_01.html|title=外交史料 Q&A その他|publisher=[[Bộ Ngoại giao (Nhật Bản)|Bộ Ngoại giao Nhật Bản]]|accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2015 |language=ja}}</ref> và những vật phẩm khác thừa hành hoặc đại diện cho quyền lực của Thiên hoàng, hoặc dùng trong những sự kiện lễ hội trang nghiêm nhất. Với tính chất như một biểu tượng quốc gia, không một tổ chức hay cá nhân nào được phép đăng ký thương hiệu có những hình ảnh giống với Cúc Văn, theo quy định tại Luật Nhãn hiệu hàng hóa của Nhật Bản. Những quốc gia đã ký [[Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu công nghiệp]] cũng được chính phủ Nhật Bản (là nước thành viên) quy ước rõ về vấn đề này.<ref>{{chú thích web|url=http://www.jpo.go.jp/shiryou/s_sonota/fips/paris/pc/chap1.htm#law6-3|title=パリ条約 — 第6条の3 国の紋章等の保護|publisher=[[Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp|Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản]]|accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2015 |language=ja}}</ref>
Cúc Văn hiện diện như một [[quốc huy]] của Nhật Bản hiện đại, và đôi khi được xem là một biểu tượng ngoại giao của quốc gia này. Trong quá khứ, vào [[thời kỳ Minh Trị]], huy hiệu này chỉ Thiên hoàng mới có quyền sử dụng, vì vậy, mỗi thành viên trong hoàng thất dùng các phiên bản hoàng gia huy đã qua sửa đổi khác để thay thế. Những ngôi đền [[Thần đạo]] thường dùng Hoàng gia huy hoặc bổ sung những yếu tố hay họa tiết khác để tạo thành biểu tượng riêng của mình.
 
Trước đó, trong lịch sử Nhật Bản, khi [[Thiên hoàng Go-Daigo]], người đã cố gắng để phá vỡ quyền lực của Mạc phủ vào năm 1333, bị lưu đày, ông đã sử dụng một huy hiệu hoa cúc gồm mười bảy cánh để phân biệt mình khỏi [[Thiên hoàng Kōgon]] của [[Nam-Bắc triều (Nhật Bản)|Bắc triều]], người vẫn sử dụng một ''mon'' hoàng gia 16 cánh.
 
== Mô tả==
<!--[[File:Ikkyuji Tomb of Ikkyu2 DSCN1301 20101117.JPG|thumb|134x134px]]-->
Huy hiệu là hình ảnh [[Chrysanthemum|đóa hoa cúc]] màu vàng hoặc cam có viền và nền màu đen hoặc đỏ. Một hình tròn nhỏ làm tâm được bao bọc bởi 16 cánh hoa thuộc lớp trước (nhìn trực diện), và ẩn bên dưới là 16 cánh hoa khác được xếp so le xen kẽ với lớp trước và được nhìn thấy dưới dạng những đường vân tròn.
 
Cúc Văn hiện diện như một [[quốc huy]] của Nhật Bản hiện đại, và đôi khi được xem là một biểu tượng ngoại giao của quốc gia này. Trong quá khứ, vào [[thời kỳ Minh Trị]], huy hiệu này chỉ Thiên hoàng mới có quyền sử dụng, vì vậy, mỗi thành viên trong hoàng thất dùng các phiên bản hoàng gia huy đã qua sửa đổi khác để thay thế. Ngày nay, các thành viên hoàng thất dùng phiên bản có 14 cánh hoa, trong khi phiên bản 16 cánh hoa được cài trên áo của những thành viên trong [[Nội các Nhật Bản|nội các]]. Những ngôi đền [[Thần đạo]] thường dùng hoàng gia huy hoặc bổ sung những yếu tố hay họa tiết khác để tạo thành biểu tượng riêng của mình. Cúc Văn cũng xuất hiện trong sổ [[Hộ chiếu Nhật Bản|hộ chiếu quốc gia]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.mofa.go.jp/mofaj/annai/honsho/shiryo/qa/sonota_01.html|title=外交史料 Q&A その他|publisher=[[Bộ Ngoại giao (Nhật Bản)|Bộ Ngoại giao Nhật Bản]]|accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2015 |language=ja}}</ref> và những vật phẩm khác thừa hành hoặc đại diện cho quyền lực của Thiên hoàng, sử dụng như cờ hiệu của Thiên hoàng<ref>[http://www.cc.matsuyama-u.ac.jp/~tamura/kousitugiseirei.htm 皇室儀制令(1926(Taisho Era 15)皇室令第7号)]</ref> hoặc dùng trong những sự kiện lễ hội trang nghiêm nhất. Với tính chất như một biểu tượng quốc gia, không một tổ chức hay cá nhân nào được phép đăng ký thương hiệu có những hình ảnh giống với Cúc Văn, theo quy định tại Luật Nhãn hiệu hàng hóa của Nhật Bản. Những quốc gia đã ký [[Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu công nghiệp]] cũng được chính phủ Nhật Bản (là nước thành viên) quy ước rõ về vấn đề này.<ref>{{chú thích web|url=http://www.jpo.go.jp/shiryou/s_sonota/fips/paris/pc/chap1.htm#law6-3|title=パリ条約 — 第6条の3 国の紋章等の保護|publisher=[[Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp|Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản]]|accessdate = ngày 14 tháng 5 năm 2015 |language=ja}}</ref>
 
== Chú thích ==