Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
 
== Bối cảnh ==
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland không tham gia ký kết [[Các hiệp ước Roma|Hiệp ước Roma]] thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) năm 1957 và do đó không phải là thành viên sáng lập tổ chức này. Sau đó, nước này thay đổi lập trường và nộp đơn xin gia nhập EEC năm 1963 và 1967, nhưng cả hai lần hồ sơ của họ đều bị Tổng thống Pháp [[Charles de Gaulle]] phủ quyết, do mối quan hệ mật thiết của Anh với Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=http://ndh.vn/diem-lai-nhung-cot-moc-cua-moi-quan-he-anh-eu-20160622013347345p146c158.news|title=Điểm lại những cột mốc của mối quan hệ Anh-EU|date=2016-6-22|accessdate=2016-6-24|website=NĐH}}</ref> Mãi cho đến khi de Gaulle từ nhiệm, nước Anh mới chính thức trở thành thành viên của Cộng đồng EEC năm 1973, dưới thời thủ tướng Edward Heath của [[Đảng Bảo thủ (Anh)|đảng Bảo thủ]].<ref>{{cite news|title=1973: Britain joins the EEC|url=http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/january/1/newsid_2459000/2459167.stm|work=BBC News|date=1 January 1973|accessdate=9 March 2016}}</ref> Phe đối lập khi đó là Công đảng Anh, do Harold Wilson lãnh đạo, khi tuyên bố chạy đua Tổng tuyển cử tháng 10 năm 1974 đã cam kết sẽ điều đình lại các điều khoản về tư cách thành viên của Anh trong EEC, và rằng cần tổ chức trưng cầu dân ý về những điều khoản mới này.
 
 
 
== Cuộc trưng cầu năm 2016 ==