Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland rời Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
== Cuộc trưng cầu năm 2016 ==
{{main|Trưng cầu dân ý về tư cách thành viên Liên minh châu Âu của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 2016}}
Từ 2010, những cuộc thăm dò dân ý cho thấy công chúng Anh, có ý kiến khác biệt về vấn đề nên ở lại (số ủng hộ cao nhất tính tới năm 2013 là 30%) so với số muốn ra khỏi EU (cao điểm là vào tháng 11 2012 với 56%).<ref>{{chú thích báo| url=http://www.guardian.co.uk/politics/2012/nov/17/eu-referendum-poll |title=56% of Britons would vote to quit EU in referendum, poll finds |date=ngày 17 tháng 11 năm 2012 |newspaper=The Observer |accessdate=ngày 4 tháng 1 năm 2014 |first1=Daniel |last1=Boffey |first2=Toby |last2=Helm}}</ref> Cuộc thăm dò dân ý lớn nhất (20,000) có kết quả là 41% ủng hộ ra khỏi, 41% muốn ở lại EU, và 18% chưa quyết định.<ref>{{chú thích web|author=www.lordashcroftpolls.com|url=http://finance.yahoo.com/news/lord-ashcroft-europe-poll-europe-111600663.html |title=Lord Ashcroft Europe Poll – Europe on Trial - Yahoo Finance |publisher=Finance.yahoo.com |date = ngày 23 tháng 3 năm 2014 |accessdate = ngày 20 tháng 5 năm 2014}}</ref> Tuy nhiên, khi được hỏi, họ sẽ lựa chọn như thế nào, nếu Anh có những thỏa thuận mới với EU, và lợi ích Anh được bảo vệ tốt hơn, trên 50% nói là họ sẽ bỏ phiếu ở lại.<ref>http://cdn.yougov.com/cumulus_uploads/document/65qzen2gxe/YG-Archive-Pol-Sun-results-160614.pdf</ref>
 
Vào tháng giêng 2013, thủ tướng [[David Cameron]] hứa sẽ cho trưng cầu dân ý về việc ra đi hay ở lại EU vào năm 2017, sau một thời gian điều đình với EU, nếu đảng Tory đạt được đa số trong kỳ tổng bầu cử vào ngày 7 tháng 5 2015.
 
Cả đảng Lao động và đảng Dân chủ Cấp tiến (Liberal Democrats) chống lại việc hứa hẹn một cuộc trưng cầu dân ý 2017, cho biết là chỉ trưng cầu dân ý nếu lại phải nhường chủ quyền cho EU.<ref>{{chú thích báo|title=EU referendum 'unlikely' under Labour, says Ed Miliband |url=http://www.bbc.com/news/uk-politics-26538420 |accessdate=ngày 5 tháng 7 năm 2014 |newspaper=British Broadcasting Corporation |date=ngày 12 tháng 3 năm 2014}}</ref><ref name="libdem-position">{{chú thích báo |last1=Watt |first1=Nicholas |title=Nick Clegg defeats Lib Dem bid to guarantee EU referendum |url=http://www.theguardian.com/politics/2014/jul/01/clegg-lib-dems-no-in-out-referendum-eu |accessdate=ngày 5 tháng 7 năm 2014 |newspaper=The Guardian |date=ngày 1 tháng 7 năm 2014}}</ref>
 
Theo báo the Guardian lấy từ nguồn của các thành viên chính phủ, Vương quốc Anh có lẽ sẽ tổ chức trưng cầu dân ý về việc ở lại EU vào năm 2016, để tránh trùng vào với những cuộc bầu cử lớn ở Đức và Pháp. London cho là với chiến thắng của thủ tướng [[David Cameron]] trong cuộc bầu cử vừa qua, các quốc gia trong khối EU sẽ sẵn sàng hơn để bàn thảo về việc cải tổ EU. Những đề tài tranh cãi sẽ là những điều luật về di cư qua lại giữa các nước EU cần phải khó khăn hơn. Cameron muốn giới hạn tiền trợ cấp xã hội cho công dân các nước EU khác. Ngoài ra ông ta còn đòi hỏi, quốc hội các quốc gia phải được nhiều quyền hạn hơn, để mà có thể ngăn cản luật lệ được EU ban hành.<ref>[http://www.faz.net/aktuell/politik/europaeische-union/cameron-plant-schon-2016-referendum-ueber-eu-austritt-13588429.html Cameron plant EU-Referendum schon für 2016], FAZ, 12.05.2015</ref>.
 
Tổng giám đốc ngân hàng trung ương Anh quốc, Mark Carney nói chuyện với đài BBC vào ngày 14.5.2015, đòi chính phủ Anh cho biết rõ ràng về cuộc trưng cầu dân ý EU sắp tới. Việc Vương quốc Anh thuộc thị trường chung EU là một lợi điểm rất lớn của nước Anh. Liên minh châu Âu không chỉ là khối đầu tư nhiều nhất vào Anh quốc, mà còn là khối kinh tế lớn nhất thế giới. Cho nên mọi người cần biết về thời điểm, câu hỏi chính xác và kết quả của cuộc trưng cầu dân ý.<ref>[http://www.faz.net/aktuell/wirtschaft/wirtschaftspolitik/britische-notenbank-will-klarheit-ueber-eu-referendum-13592453.html Britische Notenbank will Klarheit über EU-Referendum], FAZ, 14.05.2015</ref>
 
=== Quyết định chính thức ===
Ngày 20 tháng 2 năm 2016, Thủ tướng Cameron nói nước Anh sẽ bỏ phiếu quyết định việc có ở lại trong EU nữa hay không vào thứ Năm 23/6 tới đây.<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/02/160221_boris_johnson_campain_uk_out Thị trưởng London 'vận động' rời khỏi EU], bbc, 21.02.2016</ref>
 
Hàng 41 ⟶ 30:
* "Dừng khẩn cấp" về quyền lợi của lao động nhập cư sẽ áp dụng trong bảy năm - ít hơn so với 13 năm mà Thủ tướng Anh đề xuất ban đầu
* Khả năng cho Anh Quốc ban hành biện pháp khẩn cấp để bảo vệ khu tài chính của London, City of London
 
=== Lo ngại ===
Theo quan điểm của think tank cấp tiến [[Open Europe]], vương quốc Anh, nếu ra khỏi EU, có thể mất thu nhập tới 56 tỷ pound một năm, và độ phát triển [[Tổng sản phẩm nội địa]] 2018 sẽ dưới 1,5 %. Họ sẽ phải thỏa thuận lại để mà có thể hoạt động tiếp tục trong thị trường nội đia của Liên minh châu Âu, nhất là những dịch vụ tài chính ở [[City of London]]. Trong trường hợp tốt nhất, Brexit sẽ gia tăng năng xuất kinh tế mỗi năm của nước này cho tới 2030 khoảng 1,6 %, trong trường hợp xấu nhất sẽ giảm khoảng 2,2%. Chỉ riêng việc trưng cầu dân ý về việc ra khỏi EU, trong năm 2017 sẽ đưa tới tình trạng mất ổn định lớn lao trong thị trường, doanh nghiệp và người dân. Đồng tiền Anh sẽ bị ảnh hưởng, giá cả tài sản và sự tăng trưởng kinh tế sẽ yếu đi khoảng 0,5%.<ref>[http://www.welt.de/wirtschaft/article138789738/Brexit-ist-die-unterschaetzte-Gefahr-fuer-Europa.html Daniel Eckert, Holger Zschäpitz: ''Brexit ist die unterschätzte Gefahr''.] Artikel vom 29. März 2015 im Portal ''welt.de'', abgerufen am 29. März 2015</ref><ref>[http://diepresse.com/home/politik/eu/4692386/Brexit_Eine-Rechnung-viele-Unbekannte-grosse-Risken ''Brexit: Eine Rechnung, viele Unbekannte, große Risiken'']. Artikel vom 23. März 2015 im Portal ''diepresse.com'', abgerufen am 29. März 2015</ref>
 
=== Các nhóm vận động ===
Nhóm vận động chính thức cho mục tiêu rút khỏi Liên minh Châu Âu là Vote Leave.
 
Nhóm vận động ở lại EU là Britain Stronger in Europe, viết tắt là Remain.
 
===Nhận xét===
PGS.TS Đinh Công Tuấn, Nghiên cứu viên cao cấp Viện nghiên cứu châu Âu nhận định: "...đây là nghệ thuật để tranh thủ lá phiếu của ông Cameron. Nhưng mà sau khi giành được chính quyền rồi, thành lập một chính phủ mới rồi thì nhất định là chính phủ của Thủ tướng Cameron dù có trưng cầu ý dân đi chăng nữa thì cũng cố gắng làm sao để cho nước Anh tiếp tục tham gia ngôi nhà chung của Liên minh châu Âu. Bởi nếu tách ra khỏi thì nước Anh lúc bấy giờ sẽ rất yếu".<ref>[http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/quoc-te/vi-sao-nuoc-anh-muon-roi-khoi-eu-147497.html Vì sao nước Anh muốn rời khỏi EU? ], antv, 11.05.2015</ref>.
 
=== Bỏ phiếu ===
Cử tri đi bầu là công dân đủ tuổi bầu cử đến từ các xứ thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và lãnh thổ Gibraltar có quyền bầu cử trong cuộc trưng cầu dân ý lần này. Có 41.000 điểm bỏ phiếu mở ra tại 382 hạt bầu cử. Các hạt bầu cử này trùng với các [[khu vực chính quyền địa phương]] hay hội đồng địa hạt ở các lãnh thổ trên.
 
Kết quả bầu cử dựa trên nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - phe nào đạt trên 50% số phiếu cử tri sẽ thắng.
Hàng 60 ⟶ 35:
=== Kết quả ===
{{UKEU2016Results}}{{UKEU2016ResultsBar}}
 
Báo Spiegel, Đức, cho là, nguyên nhân chính mà phe "Leave" thắng cuộc trưng cầu vì đa số người Anh có cảm tưởng là EU đã quyết định mọi vấn đề của họ, nhất là việc di dân không kiểm soát. <ref name=sg6241/>
 
==Lo ngại==