Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử công nghiệp hóa: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
Thêm biểu đò
Dòng 1:
[[Tập tin:Maddison GDP per capita 1500-1950.svg|nhỏ|430x430px|Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc gia<ref>Depicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7.</ref>]]
'''Công nghiệp hóa''' là quá trình nâng cao [[tỉ trọng|tỷ trọng]] của [[công nghiệp]] trong toàn bộ các [[ngành kinh tế]] của một vùng kinh tế hay một nền [[kinh tế]]. Đó là tỷ trọng về [[lao động (kinh tế học)|lao động]], về [[giá trị gia tăng]], v.v..
 
Hàng 11 ⟶ 12:
== Ảnh hưởng ==
=== Kinh tế ===
[[Tập tin:2005gdpIndustrial.png|nhỏ|433x433px|Bản đồ cho thấy sự phân bố toàn cầu của sản lượng công nghiệp vào năm 2005, dựa trên một tỷ lệ phần trăm của nước đứng đầu, [[Hoa Kỳ]].]]
Ngay từ thời xưa, người ta đã nhận ra rằng không có công nghiệp thì kinh tế không giàu lên được.<ref>Lê Quý Đôn có câu: "Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng"</ref> Thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân bổ nhiều hơn cho khu vực công nghiệp là khu vực mà [[năng suất lao động]] được nâng cao nhanh chóng. Nhờ đó, kinh tế sẽ [[tăng trưởng kinh tế|tăng trưởng]] nhanh hơn. Tuy nhiên, cùng với các chu kỳ [[đầu tư thiết bị]], [[lưu kho]], công nghiệp hóa làm cho [[chu kỳ kinh tế]] trở nên rõ nét hơn. Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, nó sẽ cần nhiều [[yếu tố sản xuất|đầu vào]] hơn và cần thêm [[thị trường]] tiêu thụ, nên công nghiệp hóa làm cho [[thương mại]] nội địa lẫn [[thương mại quốc tế]] phát triển. Công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động hơn, làm tăng [[thu nhập (định hướng)|thu nhập]] cho họ nhưng cũng dễ làm họ mất việc hơn vào những lúc [[suy thoái kinh tế]] hay xí nghiệp phá sản.
 
=== Xã hội ===
Công nghiệp hóa nảy sinh những vấn đề của riêng nó. Những áp lực của đời sống hiện đại gồm ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng vật chất. Những vấn đề sức khỏe ở các quốc gia công nghiệp gây ra bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa.
[[Tập tin:Gdp-and-labour-force-by-sector.png|nhỏ|432x432px|Cơ cấu GDP của lực lượng khu vực và lao động theo nghề nghiệp. Các thành phần: màu xanh lá cây: ngành nông nghiệp, Màu đỏ: Ngành công nghiệp, màu xanh nước biển: ngành dịch vụ.]]
 
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, [[đô thị hóa]] sẽ phát triển. Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại dẫn tới sự bùng nổ dân số, và sự phát triển của xã hội đại chúng. Từ đó, chế độ chính trị và pháp luật cũng có những thay đổi. Những tập quán và truyền thống của xã hội nông nghiệp bị mai một. Công nghiệp hóa làm tăng sự mất công bằng trong phân phối thu nhập giữa các địa phương, các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội.