Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phonon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
n Dịch từ
Dòng 1:
[[Tập tin:1D normal modes (280 kB).gif|nhỏ|275px|Minh họa lan truyền của modechế độ dao động trên tinh thể.]]
 
Trong [[vật lý học]], một '''phonon''' là một [[giả hạt]] (hay chuẩn hạt) có đặc tính [[cơ học lượng tử|lượng tử]] của [[modechế độ dao động]] trên cấu trúc [[tinh thể]] tuần hoàn và đàn hồi của các [[chất rắn]].
 
Phonon có vai trò quan trọng trong [[vật lý chất rắn]], giải thích nhiều tính chất vật lý của các chất rắn, như [[độ dẫn nhiệt]] và [[dẫn điện|độ dẫn điện]].
 
Hạt phonon là miêu tả của [[cơ học lượng tử]] về một dạng [[dao động]], gọi là [[modechế độ cơ bản]] trong [[cơ học cổ điển]], trong đó mọi vị trí của mạng tinh thể đều dao động với cùng [[tần số]]. Mọi dao động bất kỳ trong mạng tinh thể đều có thể coi như sự [[nguyên lý chồng chập|chồng chập]] của các dao động cơ bản này (thông qua [[phân tích Fourier]]). ModeChế độ cơ bản được coi là các hiện tượng [[chuyển động sóng|sóng]] trong cơ học cổ điển, nhưng thể hiện tính chất như [[hạt cơ bản]] trong cơ học lượng tử, theo [[lưỡng tính sóng-hạt|lưỡng tính sóng hạt]] của [[vật chất]].
 
Chữ ''phonon'' có nguồn gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] ''φωνή'' (phonē), nghĩa là ''âm thanh'', vì các phonon ở [[bước sóng]] dài chính là sự lan truyền của [[âm thanh]]. Khái niệm phonon lần đầu tiên được đề xuất bởi nhà vật lý Nga [[Igor Tamm]]. Ở một số tài liệu tiếng Việt cũ, phonon được dịch là thanh tử.