Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Nguồn gốc==
Sử không chép rõ về việc tri thức sinh hoạt nước Việt thời Thượng cổ. Đến thời Bắc thuộc, nước Việt mới có Hán học, do viên Thái thú Sĩ Nhiếp đem thi thư mà dạy dân. <ref>Việt Nam văn hóa sử cương, In tại Quan hải tùng thư, 1938, trang 237</ref>Từ đời Đinh, Tiền Lê trở về trước, khoa cử còn thiếu, dùng người không câu nệ, vì bắt đầu mới dựng nước.<ref>Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, 2012; trang 5 </ref>
 
Từ thời Đông Hán, xã hội người Việt chịu ảnh hưởng của luân lý và lễ giáo của Nho gia, song sự học thời Bắc thuộc còn sơ sài. Vào thế kỷ II, Phật học đã từ Trung Quốc mà truyền vào nước Việt, từ thế kỷ III đến thế kỷ VI, Phật giáo cực thịnh ở Trung Quốc, điều đó cũng diễn ra ở xã hội người Việt. Thời phụ thuộc nước Đường, nước Việt có các cao tăng như Võ ngại thượng nhơn, Phùng đình pháp sư,...vừa giỏi Phật học lẫn Hán học. Đời vua Đinh Tiên Hoàng mới định giai phẩm các tăng, đến đời vua Lê Đại Hành, sứ Tống sang Đại Việt, vua Lê Đại Hành phải cử hai vị sư ra đón tiếp.
Thời nhà Lý, thời đại Phật học độc thịnh, vì vị vua Lý Thái Tổ xuất thân cửa Phật nên khi nối ngôi ngài trọng Phật pháp. Nhưng ngoài Phật học, ở đời nhà Lý, Nho học, Lão học cũng thịnh hành, thời đại ấy gọi là thời Tam giáo đồng tôn.<ref>Việt Nam văn hóa sử cương, In tại Quan hải tùng thư, 1938, trang 237</ref>
 
Từ đời Đinh, Tiền Lê trở về trước, khoa cử còn thiếu, dùng người không câu nệ, vì bắt đầu mới dựng nước.<ref>Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, 2012; trang 5 </ref>
 
Thời nhà Lý, thời đại Phật học càng độc thịnh, vì vị vua Lý Thái Tổ xuất thân cửa Phật nên khi nối ngôi ngài trọng Phật pháp. Nhưng ngoài Phật học, ở đời nhà Lý, Nho học, Lão học cũng thịnh hành, thời đại ấy gọi là thời Tam giáo đồng tôn.<ref>Việt Nam văn hóa sử cương, In tại Quan hải tùng thư, 1938, trang 237</ref>
 
== Giáo dục ==