Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hợp âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50:
'''<u>Hợp âm 3 thứ</u>: Quãng 3 thứ + quãng 3 trưởng. vd: H'''ợp âm La thứ (a-moll) là một '''hợp âm 3 Thứ''' có '''thể nguyên vị''' là '''[A-C-E]''': '''[A-C]''' là '''quãng 3 thứ''' (Đếm [1A, 2Si, 3C] là quãng 3, từ [C-E] có khoảng cách là 1.5 cung nên đây là quãng 3 thứ) + '''[C-E]''' là '''quãng 3 trưởng''' (Đếm [1C, 2D, 3E] là quãng 3, khoảng cách từ [C-E] là 2 cung nên đây là quãng 3 trưởng)
 
'''<u>Hợp âm 3 tăng</u>: Quãng 3 trưởng + quãng 3 trưởng. vd: H'''ợp âm [C-E-G#] là một '''hợp âm 3 tăng,''' âm chủ là nốt Đô (C) có '''thể nguyên vị''' là '''[C-E-G]''': '''[C-E]''' là '''quãng 3 trưởng''' (Đếm [1C, 2D, 3E] là quãng 3, từ [C-E] có khoảng cách là 2 cung nên đây là quãng 3 trưởng) + '''[E-G]''' là '''quãng 3 Tăng''' (Đếm [1E, 2F, 3G] là quãng 3, khoảng cách từ [E-G#] là 2 cung nên đây là quãng 3 trưởng). '''Không được đọc là [C-E-Ab]''', tuy '''Ab và G# là cùng một nốt''', '''khác tên do đẳng âm''' nhưng vì: '''[E-Ab]''' đếm (1E, 2F, 3G, 4Ab) là '''quãng 4 giảm''', không phải quãng 3 nên '''cấu tạo của [C-E-Ab]''' '''không phải''''''cấu tạo của một hợp âm 3 ở thể nguyên vị''' (có 2 quãng 3 chồng lên nhau). '''Thể nguyên vị của [C-E-Ab] l'''à '''[Ab-C-E]''' là '''hợp âm 3 tăng''' có '''âm chủ''' là nốt '''Ab (la giáng)''', gồm: '''[Ab-C]''' là '''quãng 3 trưởng''' + '''[C-E]''' là '''Quãng 3 trưởng.'''
 
'''<u>Hợp âm 3 giảm</u>: Quãng 3 thứ + quãng 3 thứ.''' vd: Hợp âm '''[A-C-Eb]''' là một '''hợp âm 3 giảm''' ở thể '''nguyên vị''' có '''âm chủ''' là nốt '''A''' : '''[A-C]''' là '''quãng 3 thứ''' (Đếm [1A, 2Si, 3C] là quãng 3, từ [C-E] có khoảng cách là 1.5 cung nên đây là quãng 3 thứ) + '''[C-Eb]''' là '''quãng 3 thứ''' (Đếm [1C, 2D, 3E] là quãng 3, khoảng cách từ [C-Eb] là 1.5 cung nên đây là quãng 3 thứ). Tương tự như trường hợp trên, bắt buộc phải đọc đúng tên nốt trong hợp âm, không được đọc tên đẳng âm. Nếu đọc tên khác, hợp âm sẽ mất cấu tạo của hợp âm 3 hoặc bị thay đổi âm chủ.
 
'''Hợp âm 7''' ở '''thể nguyên vị''' có cấu tạo là: '''Hợp âm 3 + nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). Dựa theo cấu tạo này, có thể biết được tính chất của hợp âm 7.
 
'''<u>Hợp âm 7 trưởng thứ:</u> Hợp âm 3 trưởng +''' '''nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). '''Âm chủ của hợp âm''' và '''Nốt Bậc 7''' tạo thành '''quãng 7 thứ.'''
 
'''<u>Hợp âm 7 trưởng tr</u>ưởng<u>:</u> Hợp âm 3 trưởng +''' '''nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). '''Âm chủ của hợp âm''' và '''Nốt Bậc 7''' tạo thành '''quãng 7 trưởng.'''
 
'''<u>Hợp âm 7 thứ tr</u>ưởng<u>:</u> Hợp âm 3 thứ +''' '''nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). '''Âm chủ của hợp âm''' và '''Nốt Bậc 7''' tạo thành '''quãng 7 trưởng.'''
 
'''<u>Hợp âm 7 thứ th</u>ứ<u>:</u> Hợp âm 3 thứ +''' '''nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). '''Âm chủ của hợp âm''' và '''Nốt Bậc 7''' tạo thành '''quãng 7 thứ.'''
 
'''<u>Hợp âm 7 Gi</u>ảm<u>:</u> Hợp âm 3 giảm +''' '''nốt bậc 7''' (tính từ âm chủ của hợp âm). '''Âm chủ của hợp âm''' và '''Nốt Bậc 7''' tạo thành '''quãng 7 giảm.'''
 
'''...'''
 
'''''Âm sắc chủ đạo của hợp âm 7 là âm sắc của hợp âm 3 cấu thành nên nó.'''''
 
[[Chuỗi hòa âm]] là một hiện tượng [[vật lý]], nó giải thích âm sắc của các nhạc cụ cũng như các vật khác. Khi bạn nghe một âm thanh, không chỉ nghe một âm đơn lẻ mà là một chuỗi các âm thanh được gọi là họa âm chồng chéo lên nhau. Khi lấy nốt Ðô làm nốt cơ bản, thì thứ tự của các nốt họa âm được sắp xếp như sau: