Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eric Clapton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chuyển thể chủ động
Dòng 21:
'''Eric Patrick Clapton''', [[CBE]] (sinh ngày [[30 tháng 3]] năm [[1945]]) là nghệ sĩ guitar, nhạc sĩ và ca sĩ người Anh. Ông là người duy nhất được 3 lần xướng tên tại [[Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll]]: 1 lần trong vai trò nghệ sĩ solo, và 2 lần khác là thành viên của các ban nhạc [[The Yardbirds]] và [[Cream]]. Clapton được công nhận là một trong những nghệ sĩ guitar xuất sắc nhất và ảnh hưởng nhất mọi thời đại<ref name=AST>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-artists-of-all-time-19691231/eric-clapton-20110420|title=55 – Eric Clapton|work=[[Rolling Stone]]|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016}}</ref>. Ông được xếp ở vị trí số 2 trong danh sách "[[100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất (danh sách của Rolling Stone)|100 nghệ sĩ guitar vĩ đại nhất]]" của tạp chí ''[[Rolling Stone]]''<ref name="RS">{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/lists/100-greatest-guitarists-20111123/eric-clapton-20111122|title=100 Greatest Guitarists of All Time – 2. Eric Clapton|work=Rolling Stone|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2016}}</ref> và số 4 tại danh sách "Top 50 tay guitar vĩ đại nhất" của hãng [[Gibson Guitar Corporation|Gibson]]<ref name="Gibson">{{chú thích web|url=http://www.gibson.com/en-us/lifestyle/Features/Top-50-Guitarists-528/|title=Top 50 Guitarists of All Time – 10 to 1|publisher=Gibson Guitar Company|accessdate=ngày 22 tháng 7 năm 2011}}</ref>. Ông cũng có tên trong danh sách "100 tay guitar điện xuất sắc nhất" của tạp chí ''[[Time (tạp chí)|Time]]''<ref name="Tyrangiel-Timengày 14 tháng 8 năm 2009">{{cite journal | last = Tyrangiel | first = Josh | title = The 10 Greatest Electric Guitar Players | date = ngày 14 tháng 8 năm 2009 | journal=Time | issn = | publisher=Time, Inc. | url =http://content.time.com/time/photogallery/0,29307,1916544_1921860,00.html | accessdate = ngày 26 tháng 4 năm 2011}}</ref>.
 
Giữa thập niên 1960, Clapton rời The Yardbirds để chơi nhạc blues trong ban nhạc [[John Mayall & the Bluesbreakers]]. Sau khi chia tay Mayall, ông thành lập nên bộ ba [[Cream]] với tay trống [[Ginger Baker]] và cây bass [[Jack Bruce]] mà Clapton đã tạo ra "Thứ nhạc pop psychedelic nghệ thuật trên nền nhạc blues"<ref name="Rock Hall">{{chú thích web|url=http://rockhall.com/inductees/eric-clapton/|title=Eric Clapton Biography - The Rock and Roll Hall of Fame and Museum|publisher=Rockhall.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Trong hầu hết thập niên 1970, ông bị ảnh hưởng bởi phong cách từ [[JJ Cale]] cũng như phong cách reggae từ [[Bob Marley]]. Chính bản hát lại ca khúc "[[I Shot the Sheriff]]" của Marley bởicủa Clapton đã giúp nhạc [[reggae]] đến được với công chúng<ref>{{chú thích web|url=http://www.rockhall.com/inductees/eric-clapton|title=Inductee: Eric Clapton|publisher=Rockhall.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. 2 ca khúc nổi tiếng nhất của ông có lẽ là "[[Layla]]" (thu âm cùng [[Derek and the Dominos]]) và "[[Cross Road Blues|Crossroads]]" (hát lại của [[Robert Johnson]]). Sau cái chết của người con trai Conor vào năm 1991, ông đã viết nên ca khúc "[[Tears in Heaven]]" cho đàn acoustic rồi được trình bày trong liveshow và album theo kèm ''[[Unplugged (album của Eric Clapton)|Unplugged]]''.
 
Clapton từng được trao 18 [[giải Grammy]], ngoài ra còn có giải Cống hiến Âm nhạc tại [[Brit Award]]. Năm 2004, ông được phong tước Hiệp sĩ [[CBE]] từ Hoàng gia Anh cho những thành tựu lĩnh vực âm nhạc<ref>{{chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/news/uknews/1475787/Ex-rebel-Clapton-receives-his-CBE.html|title=Ex-rebel Clapton receives his CBE|date=ngày 4 tháng 11 năm 2004|work=Telegraph.co.uk|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.allmusic.com/artist/eric-clapton-p64692/charts-awards/grammy-awards|title=Eric Clapton, All Music: Grammy Awards|work=AllMusic|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref name=Brits>{{chú thích web|url=http://www.brits.co.uk/history/shows/1987|title=Brit Awards 1987|publisher=Brits.co.uk|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Năm 1998, sau khi cai nghiện rượu và ma túy thành công, Clapton lập nên trung tâm y tế Crossroads Centre ở [[Antigua]] giúp đỡ cho những bệnh nhân tới cai nghiện<ref>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/artists/eric-clapton/biography |title=Eric Clapton Biography |work=Rolling Stone |accessdate=ngày 23 tháng 10 năm 2011}}</ref>.
Dòng 28:
Eric Patrick Clapton sinh tại Ripley, Surrey, Anh, là con trai của Patricia Molly Clapton (7 tháng 1 năm 1929 – tháng 3 năm 1999) và Edward Walter Fryer (21 tháng 3 năm 1920 – 15 tháng 5 năm 1985), một người lính từ Montreal, Quebec<ref>Harry Shapiro (1992) ''Eric Clapton: Lost in the Blues'' tr. 29. Guinness, 1992</ref>. Fryer rời cuộc chiến để có mặt trong lúc Eric ra đời, rồi sau đó quay trở lại Canada. Cậu bé lớn lên với bà ngoại Rose và người chồng thứ 2 của bà, Jack Clapp. Patricia Clapton và em trai Adrian tin rằng mẹ của mình chỉ là một người chị gái lớn tuổi. Vì tên của họ khá giống nhau nên nhiều tin đồn cho rằng tên trên giấy sinh của Eric thực ra là Clapp (Reginald Cecil Clapton là tên người chồng đầu tiên của Rose, tức là ông ngoại theo huyết thống của Eric)<ref>{{chú thích web|url=http://today.msnbc.msn.com/id/21196319/ns/today-books/|title=Ladies and gentlemen, Eric Clapton|work=TODAY.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>. Vài năm sau, Patricia cưới một người lính khác và đi tới Đức<ref name=CND>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=obs89cWwqZoC&pg=PA71&dq=clapton+canadian+soldier&hl=en&ei=KagaTau9GoabhQfK8qy3Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=3&ved=0CDgQ6AEwAg#v=onepage&q=clapton%20canadian%20soldier&f=false|title=Profiles in Popular Music|publisher=Books.google.com|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref>, để lại con trai cho ông bà nuôi nấng ở Surrey<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>.
 
Clapton được tặng một chiếc guitar acoustic hiệu Hoyer vào ngày sinh nhật tuổi 13, song thứ nhạc cụ đắt tiền bằng thép này lại quá khó chơi nên cậu nhanh chóng mất sự quan tâm<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Phải tới tận 2 năm sau, Eric mới cầm nó lại và tập luyện một cách chăm chỉ<ref name=GUI>Bob Gulla (2008) [http://books.google.com/books?id=DL3I9qQWdeAC&pg=PA40&dq=eric+clapton+hoyer&hl=en&ei=g64aTdKBIsnQhAenwNy4Dg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDkQ6AEwAw#v=onepage&q=eric%20clapton%20hoyer&f=false Guitar Gods: The 25 Players Who Made Rock History] pgs. 40–41. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2010</ref>. Cậu sớm nghe và ảnh hưởng bởi nhạc [[blues]], chơi thành thục nhiều hợp âm qua việc đánh theo những giai điệu nghe được qua các bản thu âm<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref>. Clapton tập luyện đều đặn khi sở hữu một chiếc máy phát và thu âm xách tay [[Grundig]], nghe đi nghe lại nhiều lần cho tới khi cậu thấy đúng nhất<ref name=clap>Clapton, Eric (2007) ''Eric Clapton: The Autobiography'', pg. 22. Century, 2007</ref><ref name=thomp>Thompson, Dave (2006) ''Cream: How Eric Clapton Took the World by Storm'' pgs. 31–32. Virgin Books, 2006</ref>.
 
Năm 1961, sau khi rời trường Hollyfield ở Surbiton, Clapton theo học Trường nghệ thuật Kingston song bỏ dở năm cuối tốt nghiệp khi thấy rằng mình quan tâm tới âm nhạc hơn là nghệ thuật. Khả năng chơi guitar của cậu tiến bộ trông thấy, và tới năm 16 tuổi, Clapton đã gây được nhiều chú ý<ref name=thomp />. Trong thời gian này, cậu bắt đầu đi chơi đàn dạo ngoài đường xung quanh vùng [[Kingston upon Thames|Kingston]], [[Richmond, London|Richmond]], thậm chí cả [[West End của Luân Đôn|West End]]<ref>Welch, Chris (1994) [http://www.cream2005.com/theband_ericclapton.lasso Extract]</ref>. Năm 1962, Clapton bắt đầu trình diễn cùng [[David Brock]] tại nhiều tụ điểm ở Surrey<ref name=thomp />. Năm 17 tuổi, cậu tham gia vào ban nhạc chính thức đầu tiên – nhóm R&B có tên The Roosters – cùng với [[Tom McGuinness]]<ref name=BIOG />. Cậu chơi cùng ban nhạc tới tháng 1 năm 1963. Tháng 10 cùng năm, Clapton 7 lần trở thành nghệ sĩ khách mời cho nhóm [[Brian Casser|Casey Jones & the Engineers]]<ref name=BIOG>{{cite web|url=http://www.rollingstone.com/music/artists/eric-clapton/biography|title=Eric Clapton: Biography|work=Rolling Stone|accessdate=june 10, 2016}}</ref>.
Dòng 40:
Tay guitar nền của The Yardbirds, [[Chris Dreja]], nhớ lại rằng mỗi khi đàn của Clapton bị đứt dây khi đang trình diễn, lập tức anh sẽ ngồi xuống và thay dây mới. Cũng từ đó mà người hâm mộ ở Anh gọi quãng thời gian tương đối dài này là "vỗ tay chậm"{{#tag:ref|Từ gốc là "slow handclap". Đây là lý do trực tiếp trong cách chơi chữ tạo nên biệt danh "slowhand" – tay chậm – của Clapton.|group="gc"}}. Clapton nói với người viết tiểu sử chính thức của mình, Ray Coleman, rằng: ''"Biệt danh slowhand của tôi tới từ [[Giorgio Gomelsky]]. Anh ấy ghép nó với một cách chơi chữ. Anh ta luôn nói rằng tôi là một nghệ sĩ nhanh nhẹn, song anh ta lại cố tình ghép với việc vỗ tay chậm để chơi chữ lên từ slowhand."''<ref>{{chú thích web|title= Where's Eric?|accessdate=ngày 11 tháng 10 năm 2007|url=http://www.whereseric.com/ecfaq/biography-ecs-life-career/slowhand-nickname.html |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070927223253/http://www.whereseric.com/ecfaq/biography-ecs-life-career/slowhand-nickname.html <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = ngày 27 tháng 9 năm 2007}}</ref> Năm 1964, Clapton lần đầu tiên được trình diễn tại [[Royal Albert Hall]], London cùng The Yardbirds. Kể từ đó tới nay, anh biểu diễn hơn 200 lần tại đây và nói việc trình diễn tại khán phòng chính của nhà hát như "chơi nhạc trong căn phòng ngủ của mình" vậy<ref>{{chú thích web|url=http://www.rollingstone.com/music/news/eric-clapton-starts-royal-albert-hall-run-with-classics-and-covers-20090518#ixzz2HFkFECoM|title=Eric Clapton Starts Royal Albert Hall Run With Classics and Covers|work=Rolling Stone|accessdate=ngày 22 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.royalalberthall.com/about-the-hall/news/2012/september/eric-clapton-celebrates-50-years-as-a-professional-musician/|title=Eric Clapton celebrates 50 years as a professional musician|publisher=Life.royalalberthall.com|accessdate=ngày 10 tháng 6 năm 2016}}</ref>.
 
Tháng 3 năm 1965, Clapton cùng The Yardbirds có được bản hit thực sự đầu tiên, "[[For Your Love]]", được viết bởi Graham Gouldman viết – người từng sáng tác ca khúc cho [[Herman's Hermits]] và [[The Hollies]] (sau này cũng nổi tiếng khi trở thành thành viên của [[10cc]]). Với thành công này, ban nhạc quyết định hướng về nhạc pop làm chủ đạo và điều đó không làm hài lòng Clapton – người vốn thích nhạc blues và không quan tâm lắm tới thành công thương mại. Anh rời The Yardbirds đúng ngày "For Your Love" được ra mắt tới công chúng và khiến ban nhạc không còn tay guitar lead thực thụ nào. Clapton liền giới thiệu người bạn [[Jimmy Page]] tới thay thế mình, song Page tạm thời từ chối vì tôn trọng Clapton<ref>{{chú thích web|url=http://www.iem.ac.ru/zeppelin/docs/interviews/page_77.trp |title=Trouser Press: Jimmy Page interview transcript |publisher=Iem.ac.ru |accessdate=ngày 17 tháng 4 năm 2014}}</ref>, thay vào đó anh đề nghị [[Jeff Beck]]<ref name="unuhsh"/>. Sau này khi cả Beck và Page tới chơi cho The Yardbirds, bộ 3 vĩ đại Clapton-Beck-Page không bao giờ cùng chơi trong một ban nhạc chính thức. Mãi về sau họ mới cùng xuất hiện trong tour diễn từ thiện 12 ngày ''Action for Research into Multiple Sclerosis'' vào năm 1983.
 
Clapton gia nhập nhóm [[John Mayall & the Bluesbreakers]] vào tháng 4 năm 1965, song bỏ đi không lâu sau đó. Mùa hè cùng năm, anh tới Hy Lạp để chơi cùng nhóm The Glands với người bạn lâu năm Ben Palmer chơi piano. Tới tháng 11, anh quay trở lại The Bluesbreakers. Trong lần tái hợp này, Clapton được công nhận rộng rãi là tay guitar nhạc blues xuất sắc nhất trong số những nghệ sĩ chơi nhạc tại các hộp đêm ở Anh. Cho dù Clapton có được tiếng tăm lớn, song album ''[[Blues Breakers – John Mayall – With Eric Clapton]]'' chỉ được phát hành sau này khi anh đã chia tay nhóm. Thay đổi liên tục chiếc [[Fender Telecaster]] và ampli [[Vox AC30]] với chiếc 1960 Gibson Les Paul Standard và ampli [[Marshall Amplification|Marshall]], âm thanh và cách chơi của Clapton trở thành cảm hứng cho bức [[graffiti]] ghi kèm dòng chữ nổi tiếng "Clapton is God"{{#tag:ref|Tạm dịch "Clapton là Chúa trời".|group="gc"}}. Dòng chữ này được sơn lên bức tường của ga tàu điện ngầm [[Khu Islington của Luân Đôn|Islington]] vào mùa thu năm 1967. Bức graffiti được chụp lại bởi một nhiếp ảnh gia vô danh chụp lại với hình một con chó đang đi tiểu lên bức tường. Clapton cảm thấy phiền lòng bởi dòng chữ này, và trong chương trình ''The South Bank Show'' vào năm 1987, anh nói: ''"Tôi không bao giờ dám nhận mình là tay guitar vĩ đại nhất thế giới. Tôi ''muốn'' trở thành tay guitar vĩ đại nhất thế giới, nhưng đó thực sự chỉ là một lý tưởng, và tôi chỉ chấp nhận đó là một lý tưởng."'' Dòng chữ này sau đó còn xuất hiện ở nhiều nơi khác trong khu Islington ở London kể từ giữa thập niên 1960<ref>{{chú thích web|title=Where's Eric Website: Nickname|accessdate=ngày 17 tháng 2 năm 2007|url=http://www.whereseric.com/ecfaq/biography-ecs-life-career/clapton-is-god-graffiti-nickname.html |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070126080239/http://www.whereseric.com/ecfaq/biography-ecs-life-career/clapton-is-god-graffiti-nickname.html <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = ngày 26 tháng 1 năm 2007}}</ref>.
 
==== Cream ====
{{chính|Cream}}
[[Tập tin:Cream Clapton Bruce Baker 1960s.jpg|200px|nhỏ|phải|Clapton (ngoài cùng bên phải) cùng Cream vào năm 1967]]
Clapton rời The Bluesbreakers vào tháng 7 năm 1966 (thay thế bởiđược [[Peter Green (nhạc sĩ)|Peter Green]] thay thế) và mời tay trống [[Ginger Baker]] thành lập một ban nhạc mới có tên [[Cream]] – một trong những [[siêu ban nhạc]] đầu tiên của lịch sử – cùng tay bass [[Jack Bruce]] (cựu thành viên của The Bluesbreakers, Graham Bond Organisation và [[Manfred Mann]])<ref>{{Pop Chronicles|53}}</ref>. Khi còn ở The Yardbirds, Clapton không được biết tới nhiều ở Mỹ, anh rời ban nhạc trước khi đĩa đơn "For Your Love" lọt vào top 10 cũng như chưa từng đi lưu diễn ở đây<ref>{{chú thích web|last=Unterberger |first=Richie |url={{Allmusic|class=artist|id=p3983|pure_url=yes}} |title=Cream |publisher=Allmusic |accessdate=ngày 22 tháng 8 năm 2010}}</ref>. Với Cream, Clapton bắt đầu phát triển cho mình kỹ năng hát, sáng tác và chơi guitar, cho dù Bruce hầu hết phụ trách phần hát cũng như sáng tác các ca khúc cùng chuyên gia viết lời [[Pete Brown]]<ref name="unuhsh"/>. Sự kiện lớn đầu tiên của Cream là buổi diễn không chính thức ở Twisted Wheel Club tại Manchester vào ngày 29 tháng 7 năm 1966, rồi sau đó là 2 đêm trình diễn tại Festival nhạc jazz và blues ở [[Windsor, Berkshire|Windsor]]. Cream bắt đầu xây dựng nên thương hiệu của mình qua việc chơi nhiều đoạn blues ngẫu hứng ở âm lượng lớn cũng như kéo dài những đoạn chơi solo trong mỗi lần biểu diễn.
 
Đầu năm 1967, giới hâm mộ nhạc blues rock ở Anh cho rằng Clapton là một trong những nghệ sĩ guitar hàng đầu tại đây. Song anh thấy mình lại cạnh tranh với [[Jimi Hendrix]] – một nghệ sĩ [[acid rock]] chuyên sử dụng âm vọng ngược và pedal nhằm tạo nên những hiệu ứng âm thanh mới rất riêng biệt. Hendrix tới xem Cream trình diễn tại [[Đại học Westminster|Trường Bách khoa London]] ngày 1 tháng 10 năm 1966 mà ở đó anh được nghe ấn bản dài gấp 2 lần bản gốc của ca khúc "[[Killing Floor (bài hát)|Killing Floor]]". Những ngôi sao hàng đầu của Anh khác như [[Pete Townshend]], [[The Rolling Stones]] hay [[The Beatles]] đều say sưa với những buổi biểu diễn của Hendrix tại các hộp đêm. Sự xuất hiện của Hendrix có ảnh hưởng lớn và ngay tức khắc tới sự nghiệp của Clapton, cho dù Clapton vẫn được công nhận rộng rãi là tay guitar hàng đầu ở Anh.
Dòng 86:
Album bao gồm ca khúc nổi tiếng "[[Layla]]", lấy cảm hứng từ hình tượng trong [[văn học Ba Tư]] – tác phẩm ''[[Layla và chàng điên]]'' của [[Nizami Ganjavi]] – theo bản copy mà [[Ian Dallas]] tặng cho Clapton. Cuốn sách có nhiều nét tương đồng với Clapton khi nó kể câu chuyện về một chàng trai trẻ theo đuổi một tình yêu vô vọng với một mỹ nhân và cuối cùng anh ta phát điên vì không thể cưới nàng<ref>{{chú thích sách|first=William |last=McKeen |title=Rock and roll is here to stay: an anthology |publisher=W. W. Norton & Company |year=2000 |page=127 |quote=Clapton poured all he had into Layla's title track, which was inspired by the Persian love story he had read, the story of Layla and Majnun.}}</ref><ref>{{chú thích sách |first=Gene |last=Santoro |title=Dancing in Your Head: Jazz, Blues, Rock, and Beyond |publisher=Oxford University Press US |year=1995 |page=62 |quote=At the time, he started to read ''The story of Layla and Majnun'' by the Persian poet [[Nizami Ganjavi]]}}</ref>. 2 phần của "Layla" được thu âm vào 2 đợt riêng biệt: phần chơi guitar ở nửa đầu được thu trước, còn đoạn sau được tay trống Jim Gordon chơi piano (sau này được anh nói rằng chính mình sáng tác, trong khi Bobby Whitlock nói rằng Rita Coolidge là tác giả)<ref name = "nxfddy"/>.
 
Album LP ''Layla'' bao gồm các ca khúc của ban nhạc với sự tham gia của [[Duane Allman]] từ [[The Allman Brothers Band]]. Chỉ vài ngày trước buổi thu, nhà sản xuất Dowd mời Clapton và The Allman Brothers Band tới trình diễn trong một buổi hòa nhạc ở Miami. 2 nghệ sĩ lần đầu gặp gỡ, trình diễn cùng nhau và trở thành bạn thân. Allman chơi guitar trong "[[Tell the Truth]]" và "[[Nobody Knows You When You're Down and Out]]". Chỉ trong 4 ngày, ban nhạc hoàn thiện thêm "[[Key to the Highway]]", "[[Have You Ever Loved a Woman]]" (bản nhạc blues kinh điển được phổ biến bởi [[Freddie King]] và vài nghệ sĩ khác phổ biến) và "Why Does Love Got to be So Sad". Tới tháng 9, Allman rời dự án để quay trở lại với ban nhạc của riêng mình, và ban nhạc 4 người Dominos tiếp tục thu âm "I Looked Away", "[[Bell Bottom Blues (bài hát)|Bell Bottom Blues]]" và "Keep on Growing". Allman sau đó quay trở lại để thu "I am Yours", "Anyday" và "It's Too Late". Ngày 9 tháng 9, họ thu âm "[[Little Wing]]" của Hendrix cùng ca khúc tiêu đề. Tới cuối ngày, ca khúc cuối cùng của LP, "It's Too Late", cũng được hoàn tất.
 
Thảm kịch diễn ra ảnh hưởng tới ban nhạc trong khoảng thời gian này. Clapton bị choáng váng khi báo chí đưa tin về cái chết của [[Jimi Hendrix]], trong khi chỉ 8 ngày trước Dominos còn vừa thu âm bản hát lại ca khúc "Little Wing". Ngày 17 tháng 9 năm 1970, một ngày trước khi Hendrix qua đời, Clapton còn mua một chiếc [[Fender Stratocaster]] tay trái như một món quà để tặng Hendrix. Cùng với nỗi buồn từ Clapton, album chỉ nhận được sự thờ ơ sau khi phát hành. Ban nhạc đi tour tại Mỹ mà không có Allman khi anh đã quay trở về The Allman Brothers Band. Cho dù Clapton thừa nhận tour diễn thường xuyên gặp trục trặc bởi các vấn đề liên quan tới rượu và ma túy, họ vẫn cho phát hành album thu âm trực tiếp ''In Concert''<ref>Phụ chú từ ''The Layla Sessions'', tr. 12.</ref>.
 
Sự kiện thứ 2 đó chính là xung đột giữa những cái tôi cũng như vấn đề định hướng của Clapton, dẫn tới việc ban nhạc tan rã. Allman qua đời trong một tai nạn xe máy ngày 29 tháng 10 năm 1971. Clapton sau này viết trong hồi ký rằng anh với Allman đã không rời nhau suốt quá trình tập luyện tại Florida. Anh gọi Allman là "người anh em nghệ sĩ tôi chưa từng có song luôn mong chờ"<ref>Clapton, ''The Autobiography'', tr. 128.</ref>. Cho dù Radle vẫn là tay bass cho Clapton tới tận mùa hè năm 1979 (Radle sau đó qua đời vào tháng 5 năm 1980 vì ngộ độc rượu và thuốc ngủ), song phải tới tận năm 2003 Clapton và Whitlock mới tái hợp (Clapton là khách mời trong chương trình ''[[Later with Jools Holland]]'' cùng Whitlock). Một sự kiện bước ngoặt khác với The Dominos đó chính là Gordon khi anh này vốn từng bị chẩn đoán [[tâm thần phân liệt]] để rồi vài năm sau tự tay sát hại mẹ ruột của mình trong một lần điều trị. Gordon bị kết án 16 năm tù giam, rồi chuyển tới một trại tâm thần cho tới tận ngày nay<ref name="unuhsh"/>.
Dòng 104:
Sau hàng loạt những sự cố khác nhau, Clapton cuối cùng đã gọi cho quản lý và thừa nhận anh bị nghiện rượu. Tháng 1 năm 1982, Roger và Clapton cùng bay tới [[Minneapolis–Saint Paul]] và Clapton được tới kiểm tra tại Trung tâm điều trị Hazelden ở [[Center City, Minnesota]]. Suốt chuyến bay, Clapton đã uống thỏa thuê rất nhiều loại rượu khác nhau vì sợ rằng sau này mình không còn có cơ hội được thử chúng nữa. Về sau anh viết trong cuốn hồi ký của mình: ''"Vào thời kỳ tăm tối nhất của cuộc đời, lý do duy nhất khiến tôi không thể tự vẫn đó chính là vì tôi hiểu rằng tôi sẽ không còn được uống rượu một khi tôi chết. Đó chính là lý do duy nhất khiến tôi muốn sống, và cái ý định rằng mọi người muốn tách tôi ra khỏi rượu thật là khủng khiếp. Vậy nên tôi phải uống, uống và uống, và họ đã rất vất vả để đưa được tôi vào khu điều trị."''<ref>{{chú thích sách|author=Clapton, Eric|title = Clapton, The Autobiography|date= 2007 and 2008|publisher= Broadway Books|page=198}}</ref>
 
Sau khi ra viện, bác sĩ của Hazelden chỉ định không cho Clapton tham gia bất cứ hoạt động nào có thể khiến anh nhớ tới rượu hay gây stress, cho tới khi anh trở lại bình thường. Vài tháng sau đó, Clapton bắt đầu thực hiện album mới theo yêu cầu của bác sĩ. Được Tom Dowd sản xuất bởi Tom Dowd, anh đã hoàn thành sản phẩm mà anh cho rằng "bị ép buộc nhất", album ''[[Money and Cigarettes]]''.
 
[[Tập tin:TinaTurner&Clapton.jpg|200px|nhỏ|phải|[[Tina Turner]] và Clapton tại sân vận động Wembley ngày 18 tháng 6 năm 1987]]
Dòng 118:
Tháng 10 năm 1992, Clapton cùng hơn chục nghệ sĩ khác tham gia vào [[The 30th Anniversary Concert Celebration|buổi diễn kỷ niệm 30 năm sự nghiệp]] của [[Bob Dylan]]. Được thu âm tại [[Madison Square Garden]] ở New York, ấn bản 2 đĩa CD/DVD thu âm trực tiếp phần trình diễn nhiều ca khúc kinh điển của Dylan, trong đó Clapton chơi lead trong bản hát lại dài tới 7 phút ca khúc "[[Knockin' on Heaven's Door]]" ở đoạn kết của chương trình<ref>Tạp chí ''Spin'', tháng 11 năm 1993, tr. 32</ref>.
 
Nếu như Clapton chỉ chơi guitar acoustic trong chương trình ''Unplugged'' của MTV thì album ''[[From the Cradle]]'' (1994) lại bao gồm nhiều ca khúc kinh điển của nhạc blues, tôn vinh kỹ năng chơi guitar điện của anh<ref>D. Dicaire, ''More blues singers: biographies of 50 artists from the later 20th century'' (McFarland, 2001), tr. 203.</ref>. Bản thu năm 1996 ca khúc "[[Change the World]]" của Wayne Kirkpatrick/Gordon Kennedy/Tommy Sims bởicủa Clapton (nằm trong bộ phim ''Phenomenon'') sau đó được trao [[Giải Grammy cho Bài hát của năm]] vào năm 1997, cùng năm mà anh thu âm ''Retail Therapy'' (album [[nhạc điện tử]] mà anh hợp tác cùng Simon Climie dưới nghệ danh TDF). Ngày 15 tháng 9 năm 1997, Clapton xuất hiện trong buổi hòa nhạc ''[[Music for Montserrat]]'' tại Royal Albert Hall, trình diễn "Layla" và "Same Old Blues" trước khi kết thúc chương trình với "[[Hey Jude]]" cùng những nghệ sĩ hàng đầu của Anh như [[Paul McCartney]], [[Elton John]], [[Phil Collins]], [[Mark Knopfler]] và [[Sting (nghệ sĩ)|Sting]]<ref>[http://books.google.com/books?id=BwoEAAAAMBAJ&pg=PA59&dq=Music+for+Montserrat+-+concert&hl=en&sa=X&ei=lCrqUJ6JOuXb0QX_jICAAw&ved=0CE0Q6AEwBg#v=onepage&q=Music%20for%20Montserrat%20-%20concert&f=false "Billboard ngày 6 tháng 9 năm 1997"]. tr.59. ''Billboard''. Truy cập 12 tháng 12 năm 2014</ref>. Mùa thu cùng năm, Clapton cho thu âm album ''[[Pilgrim (album của Eric Clapton)|Pilgrim]]'' – sản phẩm đầu tiên của anh sau cả thập kỷ với nhiều chất liệu mới.
 
Năm 1996, Clapton cộng tác với nhạc sĩ - ca sĩ [[Sheryl Crow]]. Họ trở thành bạn, và anh trở thành khách mời trong buổi diễn của Crow tại Công viên Trung tâm, thành phố New York khi họ cùng nhau trình diễn bản hit trước đây của Cream là "White Room". Sau này, bộ đôi còn trình diễn ca khúc "Tulsa Time" cùng nhiều huyền thoại guitar khác trong Liên hoan âm nhạc Crossroads vào năm 2007.
Dòng 130:
 
[[Tập tin:Clapton2342.jpg|150px|nhỏ|phải|Clapton trình diễn tại sân vận động Ahoy, Amsterdam tháng 6 năm 2006]]
Ngày 22 tháng 1 năm 2005, Clapton trình diễn trong buổi diễn từ thiện Tsunami Relief Cardiff tại sân vận động [[Millennium Stadium|Thiên niên kỷ]] ở Cardiff nhằm ủng hộ nạn nhân của thảm họa [[động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004]]. Tháng 5 năm 2005, Eric Clapton, Jack Bruce và Ginger Baker tái hợp lại Cream để biểu diễn loạt chương trình tại Royal Albert Hall ở London. Buổi diễn sau đó được phát hành dưới ấn bản CD và DVD. Ban nhạc sau đó cũng trình diễn tại [[Madison Square Garden]] ở New York. ''[[Back Home (album của Eric Clapton)|Back Home]]'', album đầu tiên của Clapton sau gần 5 năm được phát hành bởi [[Reprise Records]] phát hành vào ngày 30 tháng 8.
 
Sản phẩm ông cộng tác với [[JJ Cale]] có tên ''[[The Road to Escondido]]'' được phát hành vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 bao gồm nhiều nghệ sĩ lớn như [[Derek Trucks]] và [[Billy Preston]] (Preston cũng là thành viên trong tour diễn năm 2006 của Clapton). CD 14 ca khúc được thu âm vào tháng 8 năm 2005 tại phòng thu ở California. Sau đó ông cũng mời Trucks tham gia tour diễn vòng quanh thế giới của mình giai đoạn 2006–2007. Bramhall khi đó cũng tham gia cùng, giúp ban nhạc có được 3 siêu sao chơi guitar, góp phần giúp Clapton chơi lại những ca khúc của Derek and the Dominos mà ông không thể trình diễn suốt nhiều thập kỷ. Trucks cũng là thành viên thứ 3 của [[The Allman Brothers Band]] đi tour cùng Clapton (người thứ 2 là keyboard [[Chuck Leavell]], từng xuất hiện trong chương trình/album ''[[MTV Unplugged (album của Eric Clapton)|MTV Unplugged]]'' và buổi diễn ''[[24 Nights]]'' cũng như đi tour vòng quanh nước Mỹ của Clapton năm 1992)<ref name="Music Legends">{{chú thích web |publisher=Music Legends| url= http://musiclegends.ca/interviews/chuck-leavell-interview-rolling-stones/|title=Chuck Leavell Interview| accessdate=ngày 6 tháng 5 năm 2013|date=ngày 8 tháng 4 năm 2010|last=Saulnier|first=Jason}}</ref>.