Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Không hiểu viết về cái gì
Dòng 1:
#đổi [[Âu (họ)]]
{{wikify}}
{{unreferenced}}
{{cần biên tập}}
Theo sách<strong> Đường Thư Tể Tướng Thế Hệ Biểu</strong>, <strong>Vô Cương</strong> chắt đời thứ 7 của C'''âu''' Tiễn được ban cho đất ở núi Âu Dư Sơn để cai trị. Do vậy, một số cháu chắt Vô Cương đã nhận họ Âu và chọn đất Bình Dương, tỉnh Thiểm Tây để cư ngụ, một số khác nhận họ kép Âu Dương vì ở đó có ngọn núi Âu Dương. Dòng họ Âu Dương cư ngụ tại 2 tỉnh Giang Tô và Sơn Đông.<ref>{{Chú thích web|url = http://www.erct.com/4-ChiaSe/SuuTam/Tinh_danh-SoluocnguongocVN.htm|title = 1}}</ref>
 
== Cụ thể ==
 
<strong>Vô Cương</strong> (Trung văn giản thể: 无强; Trung văn phồn thể: 無彊, trị vì: 342 TCN - 306 TCN) là vị quân chủ cuối cùng của nước Việt trong lịch sử Trung Quốc, ông là con trai của Việt vương Vô Chuyên.<ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_C%C6%B0%C6%A1ng|title = 2}}</ref>
 
Năm 334 TCN, nước Sở mở đợt phản công chớp nhoáng khiến quân Việt đại bại phải tháo chạy về nước, Vô Cương dẫn quân về kinh chấn chỉnh lực lượng chờ ngày tái chiến. Sở Uy Vương không cho Vô Cương có thời gian kịp phục hồi mà xua quân tiến sâu vào đất Việt, cuộc chiến lại tiếp tục giằng co dai dẳng mãi cho đến đời Sở Hoài Vương mới chính thức đánh bại được nước Việt. Kết quả đến năm 306 TCN, Việt vương Vô Cương thất trận bị giết chết, con trai thứ 2 của ông là Minh Di đầu hàng được vua Sở cho cai quản vùng đất Ngô Thành nằm ở phía nam Âu Dương Đình hiệu là Âu Dương Đình Hầu, là thủy tổ của họ Âu Dương.
 
Năm 223 TCN, tướng nước Tần là Vương Tiễn sau khi diệt nước Sở đã tiến vào vùng đất Việt. Các thủ lĩnh người Việt ở đây (là hậu duệ của Câu Tiễn) đều quy phục. Vương Tiễn bèn lấy đất Việt lập quận Cối Kê. Con cháu họ tiếp tục giữ họ Âu, Âu Dương hay Âu Hầu để tưởng nhớ chức tước ngày xưa của tổ tiên.
 
Suy ra, Vô cương là vua cuối cùng nước Việt, cháu chắt của Vua <strong>Câu Tiễn </strong> <ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_V%C6%B0%C6%A1ng_C%C3%A2u_Ti%E1%BB%85n|title = 3}}</ref>(chữ Hán: 越王句踐; trị vì 496 TCN - 465 TCN) là vua nước Việt (ngày nay là Thượng Hải, bắc Chiết Giang và nam Giang Tô) cuối thời kỳ Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, một trong Ngũ Bá<strong>, </strong>Vua đầu tiên nước Việt là <strong>Việt Hầu Vô Dư, </strong>được phong ở đất Cối Kê để lo việc phụng thờ. Nước này nổi tiếng về chất lượng gia công đồ kim khí, đặc biệt là các thanh kiếm của họ. Kinh đô Việt đặt ở Cối Kê (cũng còn gọi là Hội Kế hay Hội Kê) (nay thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang).
 
Vua nươc Việt là con cháu <strong>Hạ Vũ </strong><ref>{{Chú thích web|url = http://www.lilama.com.vn/van-xa-doan-the/van-hoa-xa-hoi/2011/12/viet-vuong-cau-tien-the-gia-suy-ngam|title = Gia thế Việt Vương Câu Tiễn}}</ref>, (chữ Hán: 禹; 2205 TCN – 2198 TCN[1] hoặc 2200 TCN - 2100 TCN) là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc cổ đại nổi tiếng với về việc chống lũ, xác lập chế độ cha truyền con nối ở Trung Quốc bằng cách thành lập nhà Hạ và nhân cách đạo đức ngay thẳng của mình. <strong>Vũ</strong> và những "vua hiền" của Trung Quốc cổ đại được ca ngợi bởi Khổng Tử, người đã ca ngợi đức tính và đạo đức của họ.
 
=== <br>
Nhận định chung: ===
 
Vậy ra, có thể nói dòng họ <strong>Âu </strong>bắt nguồn từ vua Vũ, sau đó xưng vương lập ra nước Việt <ref>{{Chú thích web|url = https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_(n%C6%B0%E1%BB%9Bc)|title = Các triều vua Việt}}</ref>, rồi bị mất nước ở thời Việt Vương Vô Cương. Con trai ông là Minh Di được phong tước Hầu ở đất Bình Dương, Thiểm Tây, Trung Quốc. Do gần đó có ngọn núi Âu Dương nên con cháu đời sau đổi họ thành Âu Dương hay Âu Hầu để nhớ đến vùng đất xưa và gia thế của Tổ Tiên.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}