Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phòng thủ Sicilia, Phương án con rồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
:5. Mc3 g6
 
Trong phương án này, Đen [[fianchetto]] {{#tag:ref|Fianchetto là thuật ngữ chỉ việc phát triển Tượng lên các ô b2, g2 với Trắng và b7, g7 đối với Đen.|group="ct"}} quân Tượng ô đen lên đường chéo h8-a1. Đây là một trong những biến sắc nét nhất trong phòng thủ Sicilian cũng như trong [[Khai cuộc (cờ vua)|khai cuộc cờ vua]] nói chung{{#tag:ref|Sắc nét có thể hiểu là mang tính chiến thuật cũng như tính rủi ro cao, như một con dao hai lưỡi.|group="notect"}}.<ref name="wolff">{{chú thích sách|last=Wolff|first=Patrick|title=The Complete Idiot's Guide to Chess|publisher=Patrick Wolff|year=1997|pages=147|chapter=9|isbn=0-02-861736-3}}</ref>
 
Hình thế hiện đại của phương án con rồng có nguồn gốc từ kỳ thủ người Đức [[Louis Paulsen]] vào khoảng những năm 1880.<ref>{{chú thích sách | title=The Oxford Companion to Chess | author=[[David Vincent Hooper|Hooper, David]] |author2=Whyld, Kenneth |authorlink2=Kenneth Whyld | isbn=0-19-281986-0 | publisher=Oxford University Press | year=1987 | page=95}}</ref> [[Henry Bird (kỳ thủ cờ vua)|Henry Bird]] là kỳ thủ thường xuyên chơi phương án này trong thập niên đó, về sau nó được hưởng ứng chung bởi [[Harry Nelson Pillsbury]] và một số kiện tướng khác vào những năm 1900.
Dòng 39:
 
==Tấn công Yugoslav: 6.Te3 Tg7 7.f3 0-0 8.Hd2 Mc6==
Tấn công Yugoslav được xem là diễn biến chính đem đến tối đa số lượng các cơ hội cho cả hai bên, tiếp tục với:
:'''6. Te3 Tg7 7. f3'''
 
Nước 7.f3 đã bảo vệ ô e4 và ngăn không cho Đen chơi...Mg4 quấy nhiễu Tượng ô đen của Trắng đang ở e3. Đen không thể chơi 6.Te3 Mg4?? ngay lập tức vì 7.Tb5+ sẽ khiến họ mất quân, do sau nước bắt buộc 7...Td7 Trắng có thể Hxg4 ăn Mã g4 với Hxg4 do Tượng d7 đã bị giằng.
:'''7... 0-0 8. Hd2 Mc6'''
 
đến đây về cơ bản ta có hai nhánh chính: '''9. 0-0-0''' thiên về lối chơi vị trí trong khi '''9. Tc4''' dẫn đến thế trận mang tính chiến thuật cao.
 
Tấn công Yugoslav là ví dụ tiêu biểu cho tinh thần của phương án con rồng: hai bên đẩy Tốt ở hai cánh khác nhau nhắm thẳng đến việc chiếu mat (chiếu hết) Vua đối phương.{{#tag:ref|Việc tiến đồng thời các quân Tốt (liền nhau, thường ở hai bên cánh) gọi là "cơn bão Tốt" (pawn storm).|group="ct"}} Trắng sẽ cố gắng phá vỡ hệ thống phòng thủ của Đen bên cánh Vua, tập trung vào cột h và từ đó chiếu mat Vua Đen, còn Đen sẽ tìm kiếm cơ hội phản công bên cánh Hậu. Chiến lược điển hình của Trắng là đổi quân Tượng ô đen bằng Te3-h6, sau đó thí quân để mở cột h, khai thác áp lực trên đường chéo a2-g8 và ô yếu điểm d5.
Dòng 150:
 
==Chú thích==
{{tham khảo|group=notect}}
 
==Tham khảo==