Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Thái Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Khang Chính vương (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Tống Thái Tổ
| tước vị = [[Hoàng đếVua]] [[Trung Quốc]]
| thêm = china
| hình = Song Taizu.jpg
| cỡ hình = 250px
| ghi chú hình = Tranh vẽ Tống Thái Tổ.
| chức vị = [[Hoàng đế]]Vua [[nhà Tống]]
| tại vị = [[4 tháng 2]], [[960]]<ref>Chỉ kiểm soát được miền bắc [[Trung Quốc]], đến năm 976 mới kiểm soát được miền nam.</ref> – [[14 tháng 11]], [[976]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="redblack">'''Sáng lập triều đại'''</font>
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Tống Thái Tông]]</font>
| hoàng tộc = [[Nhà Tống|Nhà Bắc Tống]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| tên đầy đủ = Triệu Khuông Dận (趙匡胤)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| miếu hiệu = [[Thái Tổ]] (太祖)
| thụy hiệu = <font color = "grey">Khải Vận Lập Cực Anh Vũ Duệ Văn Thần Đức Thánh Công Chí Minh Đại Hiếu Hoàng đế</font><br/> 啓運立極英武睿文神德聖功至明大孝皇帝<ref>[[Thụy hiệu]] đầy đủ đặt năm 1017</ref>
| cha = [[Triệu Hoằng Ân]]
| mẹ = [[Chiêu Hiến thái hậu]]
| sinh = [[21 tháng 3]], năm [[927]]<ref>''Ghi chú chung: Ngày tháng lấy theo [[lịch Julius]].<br />Không phải [[lịch Gregory đón trước]].</ref>
| nơi sinh = [[Trung Quốc]]
| mất = [[14 tháng 11]], năm [[976]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| nơi an táng = [[Vĩnh Xương lăng]] (永昌陵)
}}
'''Tống Thái Tổ''' ([[chữ Hán]]: 宋太祖, [[21 tháng 3]], [[927]] - [[14 tháng 11]], [[976]]), tên thật là '''Triệu Khuông Dận''' (趙匡胤, đôi khi viết là ''Triệu Khuông Dẫn''), tự '''Nguyên Lãng''' (元朗), là vị [[Hoàng đế]] khai quốc của triều đại [[nhà Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], ở ngôi từ năm [[960]] đến năm [[976]].
 
Tiểu sử của ông được ghi tại [[Tống sử]], quyển 1-3 ''"Thái Tổ bản kỷ"''. Năm [[960]] vạch ra kế hoạch [[Binh biến Trần Kiều]] đoạt được chính quyền [[hậu Chu|nhà Hậu Chu]], lấy đất Tống Châu nơi Triệu Khuông Dẫn được phong làm Quy Đức quân Tiết độ sứ để làm quốc hiệu, lập nên Vương triều Tống. Ông là hoàng đế nhà Tống duy nhất có xuất thân [[võ tướng]], tất cả các hoàng đế sau của nhà Tống đều là thư sinh.
Dòng 32:
Tống Thái Tổ trong lịch sử thường được đánh giá ngang với các bậc đại đế như [[Tần Thủy Hoàng]], [[Hán Vũ Đế]], [[Đường Thái Tông]]. Ông sáng lập ra vương triều Tống, gần như thống nhất đất nước đến khi mất. Trong thời gian trị vì Thái Tổ đã tiêu diệt và sáp nhập [[Nam Đường]], [[Hậu Thục]], [[Nam Hán]] và [[Kinh Nam]] vào bản đồ nhà Tống, chỉ còn lại [[Bắc Hán]], chấm dứt thời loạn lạc cát cứ [[Ngũ Đại Thập Quốc]] của các tiết độ sứ suốt mấy chục năm từ cuối thời [[Đường Triều|Đường]]. Ông còn thực hiện cải cách hành chính tập trung binh quyền, giảm sưu thuế, trả lại đất đai cho dân nghèo, mở khoa cử tuyển nhân tài từ những người đọc sách tầng lớp dưới. Những việc làm trên đã giúp nhà Tống mới thành lập được ổn định và trở thành vương triều thống trị Trung Quốc hơn 300 năm. Ông còn là hoàng đế nhân từ nổi tiếng trong lịch sử, không sát hại các công thần như các hoàng đế khác ví dụ như [[Lưu Bang]] hay [[Chu Nguyên Chương]].
 
Năm [[976]], Tống Thái Tổ bất ngờ qua đời, sử sách ghi lại nói rằng ông bị bệnh, ngôi vịvua được truyền lại cho người em là Triệu Quang Nghĩa, tức là [[Tống Thái Tông]]. Tuy nhiên, việc này đã bị người đương thời cũng như hậu thế nghi ngờ về tính chân thật, nhiều người cho rằng chính em trai đã sát hại ông để đoạt ngôi báu và các con ông cũng bị ám hại sau đó. Nghi án này mãi đến nay vẫn là một bí ẩn.
 
== Tiểu sử ==
Tống Thái Tổ tên thật là '''Triệu Khuông Dận''' (趙匡胤, đôi khi viết là ''Triệu Khuông Dẫn''), tự '''Nguyên Lãng''' (元朗), xuất thân từ một gia đình dòng dõi quan lại. Ông tổ Triệu Thiệu làm [[Huyện lệnh]] [[nhà Đường|đời Đường]]; ông cố Triệu Đình Lịch làm quan phiên trấn, thăng dần đến [[Ngự sử]] [[Trung thừa]]: ông nội Triệu Kính lần lượt làm Thứ sử '' Doanh Châu'', ''Tô Châu'' và ''Trác Châu''. Cha Triệu Khuông Dận là [[Triệu Hoằng Ân]], một quan võ có tài cưỡi [[ngựa]] bắn [[Cung (vũ khí)|cung]], làm ''Chỉ huy sứ Đệ nhất quân thiết kỵ'' của [[hậu Chu|nhà Hậu Chu]], sau làm Hữu Sương [[Đô Chỉ huy sứ]], lĩnh chức Phòng ngự sứ Nhạc Châu, theo [[Chu Thế Tông]] đánh Hoài, có công lần lượt lại được phong ''Kiểm hiệu Tư đồ'', tước ''Thiên Thủy Huyện Nam''. Năm 927, Triệu Khuông Dẫn được sinh ra ở [[Lạc Dương]].
 
Cha con Triệu Khuông Dận đều là quan Cấm binh đời Hậu Chu, vinh quang một thời. Triệu Khuông Dận không những có tài võ nghệ siêu quần mà còn rất hiếu học, hiểu được đường lối trị quốc bình thiên hạ. Bất kể trên lưng ngựa hay ở nhà, lúc nào trên tay ông cũng có một quyển sách, không bao giờ ngưng học tập. Từ trong sách vở ông đã tăng thêm nhiều kiến thức, lĩnh hội được vô số tinh hoa, thu lượm được nhiều điều bổ ích.
Dòng 149:
 
== Gia quyến ==
* Thân phụCha: Tuyên Tổ Chiêu Vũ hoàng đế [[Triệu Hoằng Ân]] (宣祖昭武皇帝赵弘殷, 899 - 956), truy phong ''Tuyên Tổ Chiêu Vũ hoàng đế'' (宣祖昭武皇帝).
* Thân mẫuMẹ: [[Chiêu Hiến thái hậu]] Đỗ thị (昭宪太后杜氏, 902 - 961).
* Hậu phi:
# Hiếu Huệ hoàng hậu [[Hạ phu nhân (Tống Thái Tổ)|Hiếu Huệ hoàng hậu]] Hạ thị]] (孝惠皇后賀氏, 929 - 958).
# [[Hiếu Minh hoàng hậu (Nhà Tống)|Hiếu Minh hoàng hậu]] Vương thị (孝明皇后王氏, 942 - 963).
# [[Hiếu Chương hoàng hậu]] Tống thị (孝章皇后宋氏, 952 - 995).
# [[Hoa Nhị phu nhân]].
* HoàngCon tửtrai:
# Đằng vương [[Triệu Đức Tú]] [滕王趙德秀], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Yến Ý vương [[Triệu Đức Chiêu]] [燕懿王趙德昭, 951 - 979], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Thư vương [[Triệu Đức Lâm]] [舒王趙德林], mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu.
# Tần Khang Huệ vương [[Triệu Đức Phương]] [秦康惠王趙德芳, 959 - 981], mẹ là Hiếu Minh hoàng hậu.
* HoàngCon nữgái:
# [[Ngụy Quốc Đại Trưởng công chúa]] (魏國大長公主, ? - 1008), mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu. Sơ phong ''Chiêu Khánh công chúa'' (昭慶公主), hạHạ giá lấy [[Vương Thừa Diễn]] (王承衍). Tống Thái Tông tức vị, cải phong ''Trịnh quốc Chiêu Khánh công chúa'' (鄭國昭慶公主). Khi qua đời, thụy là ''Hiền Túc'' (賢肅), cải thành ''Ngụy quốc Đại trưởng công chúa''. Thời Chánh Hòa,Sau cảiban thànhtặng '''Hiền Túc Đại Trưởng Đế cơ''' (賢肅大長帝姬).
# [[Lỗ Quốc Đại trưởng công chúa]] (魯國大長公主, ? - 1009), mẹ là Hiếu Huệ hoàng hậu. Sơ phong ''Diên Khánh công chúa'' (延慶公主), hạHạ giá lấy [[Thạch Bảo Cát]] (石保吉). Thái Tông tức vị, cải phong ''Hứa quốc Diên Khánh công chúa'' (許國延慶公主). Khi qua đời, thụy là ''Hiền Tĩnh'' (賢靖), cải phong ''Lỗ quốc Đại trưởng công chúa''. Thời Chánh Hòa,Sau cảiban phongtặng '''Hiền Tĩnh Đại Trưởng Đế cơ''' (賢靖大長帝姬).
# Trần Quốc Đại Trưởng công chúa (陳國大長公主, ? - 999).
# [[Trần Quốc Đại Trưởng công chúa]] (陳國大長公主, ? - 999), mẹ không rõ. Sơ phong ''Vĩnh Khánh công chúa'' (永慶公主), hạ giá lấy [[Ngụy Hàm Tín]] (魏咸信), cải phong ''Quắc quốc Vĩnh Khánh công chúa'' (虢国永慶公主), rồi ''Tề quốc Vĩnh Khánh công chúa'' (齊國永慶公主). Sau khi mất, thụy là ''Cung Huệ'' (恭惠), cải phong ''Trần quốc Đại trưởng công chúa''. Thời Chánh Hòa, cải thành '''Hiền Huệ Đại trưởng đế cơ''' (賢惠大長帝姬).
# [[Thân Quốc công chúa]] (申國公主).
# [[Thành Quốc công chúa]] (成國公主).
# [[Vĩnh Quốc công chúa]] (永國公主).
 
== Chú thích ==