Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cúp bóng đá châu Phi 2010”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 31:
[[Angola]] giành được quyền đăng cai giải đấu do [[Liên đoàn bóng đá châu Phi]] có chính sách xoay vòng chủ nhà của giải và tạo điều kiện cho những liên đoàn mới như [[Angola]], [[Gabon]] và [[Guinea Xích Đạo]] điều kiện để đăng cai giải đấu. Các hồ sơ đăng ký của [[Mozambique]], [[Namibia]], [[Zimbabwe]] và [[Sénégal|Senegal]] bị loại bỏ. [[Gabon]] và [[Guinea Xích Đạo]] giành quyền đồng tổ chức giải đấu tiếp theo (năm 2012) và [[Libya]] sẽ tổ chức Cúp bóng đá châu Phi lần thứ hai vào năm 2014. Quốc gia từng hai lần tổ chức giải đấu [[Nigeria]] làm chủ nhà dự phòng cho cả ba giải đấu, trong trường hợp quốc gia đăng cai không đáp ứng đủ tiêu chuẩn đặt ra của [[Liên đoàn bóng đá châu Phi]].
 
Tuy nhiên do [[Nội chiến Libya]] bùng phát nên [[Nam Phi]] giành quyền đăng cai giải năm [[Cúp bóng đá châu Phi 2013|2013]], để lại quyền đăng cai cho Libya năm [[Cúp bóng đá châu Phi 2017|2017]]. Tuy nhiên, nhận thấy một đất nước Libya vẫn còn đang hỗn loạn không có hồi kết nên [[Liên đoàn bóng đá châu Phi]] đã trao quyền chủ nhà của giải đấu năm 2017 là [[Gabon]], sau đó [[Liên đoàn bóng đá châu Phi]] cũng đã công bố luôn nước đăng cai giải đấu vào các năm 2019, 2021 và 2023 cho Cameroon, Bờ Biển Ngà và Guinea. [[Liên đoàn bóng đá châu Phi]] cũng để ngỏ khả năng đăng cai cho Libya vào năm 2025, 2027 hoặc 2029.
 
===Linh vật===