Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà Bovary”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: lv:Bovarī kundze
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: fa:مادام بوواری; sửa cách trình bày
Dòng 3:
| title_orig = Madame Bovary
| translator =
| image = [[HìnhTập tin:Madam Bovary.jpeg]]
| author = [[Gustave Flaubert]]
| cover_artist =
Dòng 12:
| genre = [[Tiểu thuyết]]
| publisher = Nhà xuất bản Văn học (Việt Nam)
| release_date = 1857 (Pháp)<br />2002 (Viêt Nam)
| media_type = sách
| pages = 488 (Việt Nam)
Dòng 23:
Hiện nay nó vẫn là một [[sách|cuốn sách]] được nhiều người biết đến. Năm [[2007]], trong một cuộc bầu chọn 10 tác phẩm vĩ đại nhất của mọi thời đại do [[tạp chí Time]] tổ chức khảo sát lấy ý kiến của 125 [[nhà văn]] nổi tiếng đương thời như Franzen, Mailer, Wallace, Wolfe, Chabon, Lethem, King, kết quả ''Bà Bovary'' đứng thứ 2 trong danh sách, chỉ sau tác phẩm đứng đầu ''[[Anna Karenina]]'' của [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Tolstoy]]<ref>http://www.time.com/time/arts/article/0,8599,1578073,00.html</ref>.
 
== Nội dung ==
{{nội dung biết trước}}
Tác phẩm bắt đầu bằng việc giới thiệu Charles Bovary, một anh chàng lớn con thực thà và chậm chạp, làm đối tượng gây cười cho bạn bè trong lớp vì vẻ "thộn" của mình, là loại người không có cá tính không có khả năng gây ra một sự ngạc nhiên nào cho ai. Tuy vậy, anh ta hiền lành chăm chỉ, tuy không thông minh nhưng cũng lên lớp đều đều rồi theo học y sĩ, cuối cùng "ra trường một cách vất vả", và về quê làm nghề thầy thuốc.
Dòng 37:
Một thời gian sau Emma gặp lại Léon. Lúc này anh ta đã là luật sư và không còn ngần ngại gì nữa. Emma lại lao vào cuộc dan díu mới và rồi kết thúc bằng sự chán nán cả Léon. Khi ấy thương gia L'heureux báo cho Emma biết cô đang mắc nợ rất nhiều và nếu cô không trả kịp thì hắn sẽ tịch thu tài sản. Emma hốt hoảng tìm đến các tình nhân cũ nhờ giúp đỡ nhưng đều bị từ chối. Không dám thú thật với chồng, Emma tuyệt vọng ra cửa hàng của dược sĩ Homer mua một liều [[thạch tín]] và tự tử. Cái chết đau đớn và vật vã của Emma làm cho Charles sa sút về thể xác lẫn tinh thần. Và ít lâu sau, anh ta đột ngột chết khi đang ngồi ngoài ngoài vườn với con gái. Câu chuyện kết thúc bằng việc gã dược sĩ Homer được thưởng [[huy chương Bắc đẩu bội tinh]].
 
== Đặc điểm nhân vật ==
Hình ảnh nhân vật Emma Bovary đã gây nhiều cuộc tranh luận khác nhau trong quá trình tiếp nhận, cho đó là thiên hướng của con người tự tạo ảo tưởng về bản thân, là sự khát khao hạnh phúc hư ảo, hoặc là cách nhìn khắc khổ u ám trong nghệ thuật chỉ thấy mặt xấu của con người và sự vật. Đến mức Tòa án đương thời đã phải tiến hành xét xử vì chính quyền cho đó là sự xâm hại thuần phong mỹ tục, nhưng mặt khác tác phẩm lại được các nghệ sĩ, các nhà phê bình như Lamartine, Hugo, Sainte-Beuve... đánh giá rất cao. Được đi vào hệ thống từ vựng qua sự khái quát thành một danh từ bovarisme (đặc điểm tính chất theo kiểu Bovary), tác phẩm thể hiện phần nào suy nghĩ mang tính trải nghiệm của chính tác giả, dù đã tỏ ra rất khách quan, đối với xã hội trưởng giả tầm thường. Từng viết trong thư gửi một người bạn rằng “Emma chính là tôi”, ông cũng thổ lộ rằng khi nữ nhân vật chính uống thạch tín tự tử, ông cảm thấy có vị đắng của chất này trong miệng.
 
Nhân vật Homais lại là hình ảnh biếm họa về những “nhà hoạt động” phái tự do tư sản khoa trương, mị dân, ngu muội tiêu biểu đến mức tất cả các dược sĩ ở hạ lưu sông Seine sau khi đọc tác phẩm đều muốn tìm tới Flaubert để tạt tai nhà văn<ref>''Từ điển văn học'' (Bộ mới), Nhà xuất bản thế giới, H. 2005, trang 74-75</ref>.
 
== Giá trị tác phẩm ==
Là cuốn tiểu thuyết hay nhất mang tính chất hiện thực trong số ba cuốn tiểu thuyết ít ỏi của cuộc đời cầm bút Flaubert, Bà Bovary cũng đã báo hiệu những nét đổi mới của tiểu thuyết phương Tây hiện đại thế kỷ 20. Kể lại một cốt truyện với những mô típ lãng mạn đang thịnh hành đương thời, Flaubert đã vượt lên rất nhiều nhà văn khác nhờ bút pháp kể chuyện khách quan, nghệ thuật sử dụng lời kể gián tiếp để làm hé lộ dòng suy tư nội tâm của nhân vật, nghệ thuật di chuyển điểm nhìn và khả năng xử lý thời gian cực kỳ tinh tế, những đoạn đối thoại đặc sắc, ngôn ngữ trau truốt, ngoại cảnh tinh vi, chính xác. Nhiều đoạn miêu tả cảnh vật và đồ vật của tác phẩm đã trở thành mẫu mực, kinh điển trong văn xuôi Pháp...<ref>''Từ điển văn học'', sách đã dẫn, trang 75</ref> Coi trọng sự chính xác của ngôn từ cũng như tính nhạc của lời văn, nên Flaubert viết rất chậm. Người ta còn kể rằng Flaubert từng đọc to những câu văn của mình để lắng nghe tính nhạc trong đó. Nhiều nhà nghiên cứu cũng từng cho rằng tác phẩm đã bộc lộ những giới hạn của Flaubert, như mầm mống suy đồi của chủ nghĩa hiện thực phê phán nửa sau thế kỷ 19 cùng với thái độ bi quan, chua chát. Các nhà nghiên cứu phương Tây đều đánh giá đây là cột mốc thứ hai sau [[Don Quijote]] (Cervantes) trên hành trình biến đổi diện mạo theo xu hướng hiện đại hóa của tiểu thuyết phương Tây.
 
Dòng 50:
Khi tác phẩm vừa xuất bản lần đầu tiên, G.Flaubert phải đối mặt với những phản ứng gay gắt của dư luận và luật pháp. Ông đã nói với vị luật sư bào chữa cho mình rằng: "Bà Bovary, chính là tôi. Để cứu tôi, thì ông đã giết chết tác phẩm của tôi...". Vì luật sư đã bào chữa rằng: "Tác giả không vi phạm thuần phong mỹ tục, vì cuối tác phẩm tác giả đã để cho nhân vật chính chết một cách đau đớn..."<ref>'''Giai thoại văn học nước ngoài'''</ref>
 
== Tham khảo ==
{{Reflist}}
 
== Xem thêm ==
* ''[[Perpetual Orgy]]''
* ''[[Senso (novella)|Senso]]''
* ''[[Anna Karenina]]''
* ''[[Don Quixote]]''
 
== Chú thích ==
<references />
 
== Liên kết ngoài ==
* {{gutenberg|no=14155|name=Madame Bovary by Gustave Flaubert}}
* [http://fly.hiwaay.net/~oliver/madame.html Film of 1949.] By [[Vincente Minnelli]] and actress [[Jennifer Jones]] as Madame Bovary.
* [http://www.imdb.com/title/tt0102368/ ''Madame Bovary'', the 1991 film adaptation by Claude Chabrol] at [[IMDb]]
* [http://fajardo-acosta.com/worldlit/flaubert/bovary.htm Dr.Fajardo-Acosta's World Literature Website]
* [http://books.guardian.co.uk/departments/classics/story/0,6000,763030,00.html Commentary on ''Madame Bovary''] by [[A. S. Byatt]]
* [http://www.salon.com/sept97/bovary970915.html Commentary on ''Madame Bovary''] by [[Erica Jong]]
* [http://www.imdb.com/find?s=all&q=madame+bovary List of Madame Bovary films]
* [http://www.cummingsstudyguides.net/Guides3/Bovary.html#Madame%20Bovary Madame Bovary: A Study Guide]
 
[[Thể loại:Tiểu thuyết của Gustave Flaubert]]
Dòng 82:
[[es:Madame Bovary]]
[[eu:Madame Bovary]]
[[fa:مادام بواریبوواری]]
[[fr:Madame Bovary]]
[[hr:Madame Bovary]]