Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm G4”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.232.113.180 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 2:
|align="left"|
Các quốc gia thành viên của G4:
* {{INDflagcountry|Ấn Độ}}
* {{BRAflagcountry|Brazil}}
* {{GERflagcountry|Đức}}
* {{flagcountry|Nhật Bản}}
* {{JPN}}
|}
[[Tập tin:G4 Nations.svg|nhỏ|250px|Các quốc gia G4]]
Nhóm '''G4''' ('''Group of Four''') là một liên minh giữa [[Ấn Độ]], [[Brasil]], [[Đức]] và [[Nhật Bản]] được thành lập với mục đích ủng hộ lẫn nhau sự ứng cử vào ghế thành viên thường trực tại [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]] của các thành viên. Không giống như [[G8]], 1một [[tổ chức]] mà các thành viên ứng cử chủ yếu với mục đích về [[kinh tế]][[chính trị]], mục đích chính của '''G4''' là ghế thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệphiệp Quốc]]quốc.
 
[[Liên Hiệphiệp Quốc]]quốc hiện có 5 thành viên có quyền phủ quyết tại [[Hội đồng Bảo an]] là: [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], [[Pháp]], [[Nga]], [[Anh]] và [[Hoa Kỳ|Mỹ]]. Các [[quốc gia]] '''G4''' được bầu thường xuyên cho nhiệm kỳ 2 năm tại [[Hội đồng Bảo an]] bởi những nhóm riêng rẽ của '''G4'''. Trong 24 năm, từ [[1987]] tới [[2010]], [[Ấn Độ]] được bầu 6sáu nhiệm kỳ, [[Nhật Bản]] 5năm nhiệm kỳ, [[Brazil]] 4bốn nhiệm kỳ và [[Đức]] 3ba nhiệm kỳ.
 
Hầu như phần lớn các [[quốc gia]] đều đồng ý với việc mở rộng [[Hội đồng Bảo an]] thì có 1một số [[quốc gia]] tỏ ý phản đối đề nghị này. Giữa các thành viên thường trực hiện nay của [[Hội đồng Bảo an]] cũng có sự đối lập, trong khi sự ứng cử của [[Nhật Bản]] nhận được sự ủng hộ từ [[Mỹ]][[Anh]] thì lại bị phản đối bởi [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]].
 
Những [[quốc gia]] kịch liệt phản đối những sự ứng cử của G4 đã thành lập phong trào [[Uniting for Consensus]] (Liên minh Đồng lòng) hay [[Coffee Club]] (CLB Cà phê), bao gồm hơn 40 [[quốc gia]]. Những quốc gia đi đầu là [[Ý]], [[Hàn Quốc]], [[México|Mexico]], [[Argentina]] và [[Pakistan]]. Tại [[châu Á]], cả [[Trung Quốc]] lẫn [[Hàn Quốc]] đều phản đối sự ứng cử của [[Nhật Bản]]. Tại [[châu Âu]], [[Ý]], [[Tây Ban Nha]] và [[Hà Lan]] phản đối ứng cử của [[Đức]]. Tại [[Mỹ Latinh|Mỹ La tinh]], [[Argentina]] và [[México|Mexico]] phản đối ứng cử của [[Brazil]]. Tại [[Nam Á]], [[Pakistan]] phản đối sự ứng cử của [[Ấn Độ]]. 1Một nhân tố quan trọng cho rằng những sự phản đối này có liên quan đến những yếu tố thù hằn [[chính trị]] với 1một số [[quốc gia]] '''G4''' (Tội ác chiến tranh của Nhật và Đức trong Thế chiến II).
 
==Tham khảo==