Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
=== Chính phủ Việt Nam ===
{{Xem thêm|Chính phủ Việt Nam}}
Theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001), Chính phủ nước [[Việt Nam|Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] là [[cơ quan chấp hành]] của [[Quốc hội]], [[cơ quan hành chính]] cao nhất của nước [[Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]].
 
'''Chính phủ'''[[cơ quan]] thực hiện [[quyền hành pháp]] tối cao của [[Nhà nước]].
 
'''Chính phủ''' do [[Chủ tịch nước]] thành lập và [[Quốc hội]] phê chuẩn, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của [[Quốc hội]] (5 năm). Khi [[Quốc hội]] hết nhiệm kỳ, [[Chính phủ]] tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi [[Quốc hội]] khóa mới bầu [[Chủ tịch nước]] và phê chuẩn chính'''Chính phủ''' mới. '''Chính phủ''' gồm [[Thủ tướng|Thủ tướng Chính phủ]], các [[Phó Thủ tướng]], các [[bộBộ trưởng]] và các thành viên khác. Ngoài [[Thủ tướng]], các thành viên khác không nhất thiết phải là [[đại biểu Quốc hội]].
 
[[Quốc hội]] bầu [[Thủ tướng]] theo đề nghị của [[Chủ tịch nước]] trong số các [[đại biểu Quốc hội]] và chỉ có [[Quốc hội]] mới có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm [[Thủ tướng]] trước khi kết thúc nhiệm kỳ.
 
[[Thủ tướng Chính phủ]] đề nghị [[Quốc hội]] phê chuẩn việc bổ nhiệm các [[Phó Thủ tướng]], các [[Bộ trưởng]] và các thành viên khác của '''Chính phủ'''. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của [[Quốc hội]], [[Chủ tịch nước]] bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các [[Phó Thủ tướng]], [[Bộ trưởng]] và các thành viên khác của [[Chính phủ]].
 
'''Chính phủ''' chịu sự giám sát của [[Quốc hội]], chịu trách nhiệm trước [[Quốc hội]], báo cáo công tác trước [[Quốc hội]], [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội]], [[Chủ tịch nước]].
 
Theo Điều 112 Hiến pháp 1992, [[Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
 
*Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, [[Ủy ban nhân dân|Uỷ ban nhân dân]] các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra [[Hội đồng nhân dân]] thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước;