Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{đang viết}} Hình:Hugo-v-cluny heinrich-iv mathilde-v-tuszien cod-vat-lat-4922 1115ad.jpg|nhỏ|Mathilde von Tuszien và Hugo von Cluny biện hộ cho He…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Hình:Hugo-v-cluny heinrich-iv mathilde-v-tuszien cod-vat-lat-4922 1115ad.jpg|nhỏ|Mathilde von Tuszien và Hugo von Cluny biện hộ cho Heinrichs IV]]
 
'''Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ''' là đỉnh điểm của một cuộc xung đột chính trị trong thời [[Trung cổ]] [[châu Âu]] giữa giáo triều và hoàng đế La Mã Thần thánh tinh thần và về bổ nhiệm các giáo sĩ ( sự nhậm chức ) bởi một quyền lực thế tục. Nó bắt đầu từ năm 1076 ( Hội nghị đế quốc ở Worms ) cho tới thỏa hiệp Hợp đồng đế quốc và giáo hội Worms trong năm 1122.
 
== Nguyên nhân ==
Ngay từ vương quốc Frank, các vua Frank có quyền bổ nhiệm các giám mục. Quyền này là quyền của giáo luật riêng vương quốc, trong đó một lãnh chúa cho phép thờ phượng trong lĩnh thổ của họ, có quyền gây ảnh hưởng về mặt hành chính. Kể từ sự ra đời của cái gọi là hệ thống nhà thờ đế quốc từ [[Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto I]], quyền phong chức cho các giám mục và Tu viện trưởng của hoàng đế La Mã Thần thánh trở nên quan trọng hơn cho sự cai trị trong đế quốc, khi các giám mục và các Tu viện trưởng có quyền và chức năng quan trọng, chẳng hạn như quyền của một công tước, được chính quyền hoàng gia trao tặng. Otto I tiếp tục xem mình là chủ sở hữu của tất cả các nhà thờ và có quyền tham dự vào việc lựa chọn các tổng giám mục, giám mục và Tu viện trưởng. Những người chỉ trích hệ thống này cho đó là sự bổ nhiệm giáo sĩ của những người không chuyên môn. Họ lo sợ sự bổ nhiệm được dựa trên lòng trung thành với lãnh chúa hơn là kiến thức về tôn giáo và đạo đức.
 
==Chú thích==