Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải vô địch bóng đá thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Châu Á → châu Á (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 40:
* ''[[Giải vô địch bóng đá thế giới 2022|2022]]''{{Efn|''in nghiêng'': Giải bóng đá sẽ diễn ra.}}
}}
'''Giải bóng đá vô địch thế giới''' ([[tiếng Anh]]: FIFA World Cup) là giải đấu [[bóng đá]] quốc tế do Liên đoàn bóng đá thế giới ([[FIFA]]) tổ chức 4 năm 1 lần cho tất cả các [[Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia|đội tuyển bóng đá quốc gia]] của những nước thành viên [[FIFA]]. Giải lần đầu tiên được tổ chức vào năm [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1930 diễn ra ở Uruquay|1930]], và chỉ bị gián đoạn 2 lần vào các năm [[1942]][[1946]] do [[chiến tranh thế giới thứ hai]].
 
Thể thức thi đấu hiện tại cho phép 32 đội bóng xuất sắc nhất tham dự vòng chung kết được tổ chức 4 năm 1 lần (kể từ năm [[1998]]). Vòng loại được tổ chức trong khoảng thời gian 3 năm trước đó nhằm xác định các đội giành quyền vào chơi vòng chung kết cùng nước chủ nhà. [[World Cup]] là sự kiện [[thể thao]] thu hút sự quan tâm đông đảo nhất trên toàn [[thế giới]], [[FIFA]] cho hay đã có 906,6 triệu người theo dõi ít nhất 1 phút [[Chung kết World Cup 2010|trận chung kết World Cup 2010]] giữa [[Đội tuyển Tây Ban Nha{{nft|Tây Ban Nha]]ESP}}[[Đội tuyển bóng đá quốc gia Hà Lan{{nft|Hà Lan]]NED}} qua [[truyền hình]]. Con số này tăng lên gần 1 tỷ người nếu tính cả số người xem trực tuyến và xem tại các khu vực công cộng. Chi tiết hơn, có 530,9 triệu người ngồi theo dõi trận chung kết tại gia và có 619,7 triệu người xem ít nhất 20 phút [[hiệp phụ]] của trận đấu này.
 
Qua 20 lần (tính đến năm [[2014]]) được tổ chức, đã có 8 [[quốc gia]] đứng lên bục đăng quang. {{Nft|Brasil}} là đội duy nhất tham dự đủ 20 vòng chung kết và hiện đang giữ kỷ lục 5 lần vô địch giải. Tiếp đó là {{Nft|ÝITA}} và {{Nft|ĐứcGER}} với 4 lần giành ngôi cao nhất. {{Nft|ArgentinaARG}} và đội vô địch giải đầu tiên {{Nft|UruguayURU}}, cùng có 2 danh hiệu. Các nhà vô địch khác là {{Nft|AnhENG}}, {{Nft|PhápFRA}}, {{Nft|Tây Ban NhaESP}}, mỗi đội 1 danh hiệu.riêng Riêng tại [[châu Á]] thì đội tuyển bóng đá IRAQ hay gọi là IRắc{{nft|IRQ}} tham dự từ [[1990]] đến nay được 6 lần tham dự là nhiều nhất [[châu Á]], tiếp theo đó là Hàn Quốc{{nft|KOR}}Iran{{nft|IRN}} 5 lần.Nhật bản{{Nft|JPN}} có 4 kỳ tham dự từ 1990 đến nay.
 
Đương kim vô địch thế giới là đội tuyển {{Nft|Đức}} sau khi giành chiến thắng trước {{Nft|Argentina}} với tỉ số 1–0 trong [[hiệp phụ]] ở [[Trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2014|trận chung kết World Cup 2014]].<ref>{{chú thích báo |author=Nhật Quang |title=Hà Lan - Tây Ban Nha 0-1: Iniesta đưa "vua" châu Âu lên đỉnh thế giới |url=http://thethaovanhoa.vn/tu-lieu-the-thao/ha-lan-tay-ban-nha-01-iniesta-dua-vua-chau-au-len-dinh-the-gioi-n20100712012229887.htm |accessdate=28 tháng 3 năm 2013 |newspaper=Thể thao & Văn Hoá |date=12 tháng 7 năm 2010}}</ref>
 
== Lịch sử ==