Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc ca”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.76.194.188 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 1:
'''Quốc ca''' nói chung là một bài hát [[chủ nghĩa yêu nước|ái quốc]] khơi gợi và tán dương [[lịch sử]], truyền thống và đấu tranh của [[nhân dân]] quốc gia đó, được [[chính phủ]] của một đất nước công nhận là [[bài hát]] chính thức của [[quốc gia]], hoặc được [[người dân]] sử dụng nhiều thành thông lệ.
 
'''Quốc ca''' xuất hiện ở [[châu Âu]] trong [[thế kỷ 19]]; '''quốc ca''' cổ nhất là "[[Wilhelmus van Nassouwe|Het Wilhelmus]]", quốc ca [[người Hà Lan|Hà Lan]], được viết vào khoảng năm [[1568]][[1572]] trong [[Chiến tranh tám năm]]. [[Quốc ca Nhật Bản]], "[[Kimi Ga Yo|Kimi ga Yo]]", có lời [[bài hát]] được lấy từ bài thơ có vào [[thời kỳ Kamakura]], vẫn chưa được phổ nhạc cho đến năm [[1880]]<ref name="jpri">Japan Policy Research Institute [http://www.jpri.org/publications/workingpapers/wp79.html JPRI Working Paper No. 79]. Published July 2001. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2007</ref>. "[[God Save the Queen]]", bài '''quốc ca''' của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland]], được trình diễn đầu tiên vào năm [[1745]] dưới tựa đề "God Save the King". Bài '''quốc ca''' [[Tây Ban Nha]], "[[Marcha Real]]" (Cuộc hành quân hoàng gia), sáng tác từ năm [[1770]]. "[[La Marseillaise]]", [[quốc ca Pháp]], được viết vào năm [[1792]] và trở thành '''quốc ca''' vào năm [[1795]].
 
Trong thời kỳ vươn lên của các quốc gia [[độc lập]] vào [[thế kỷ thứ 19]] [[thế kỷ 20]], đa số các [[quốc gia]] chọn '''quốc ca''' dựa trên từng [[dân tộc]]. Vì sự ảnh hưởng của [[thực dân]] châu Âu, nó cũng phản ánh trong việc chọn '''quốc ca''', và do đó một vài quốc ca bên ngoài [[châu Âu]] mang phong cách [[châu Âu]]. Chỉ có 1một số [[quốc gia]] không phải [[châu Âu]][[quốc ca]] của mình có gốc gác từ [[dân tộc]] trong đó có [[Qaumi Tarana|Pakistan]], [[Jana Gana Mana|Ấn Độ]], [[Quốc ca Trung Quốc trước đây|Trung Quốc]], [[Kimi Ga Yo|Nhật Bản]], [[Noble patria, tu hermosa bandera|Costa Rica]], [[Sorud-e Melli-e Iran|Iran]], [[Sri Lanka Matha|Sri Lanka]], và [[Kaba Ma Kyei|Myanmar]].
 
Một [[bài hát]] ái quốc có thể trở thành '''quốc ca''' của một [[quốc gia]] bằng một quy định trong [[hiến pháp]] của nước đó, bằng một bộ luật của cơ quan lập pháp ban hành, hoặc chỉ đơn giản là do truyền thống. Đa số [[quốc ca]] có phong cách [[hành khúc]] hoặc [[bài ca tụng]]. Những quốc gia ở [[Mỹ Latinh|Châu Mỹ Latin]] có xu hướng sử dụng các đoạn nhạc mang phong cách [[opera]], trong khi một số quốc gia chỉ đơn giản là [[kèn lệnh]].
 
'''Quốc ca''' thường viết bằng [[ngôn ngữ]] phổ biến nhất của [[quốc gia]] đó, có thể là [[trên danh nghĩa]] hoặc [[ngôn ngữ chính thức|chính thức]]. '''Quốc ca''' [[Ấn Độ]], [[Jana Gana Mana]], là 1một phiên bản [[Tiếng Phạn|Sanskrit]] hóa [[ngôn ngữ Bengali]]. Mặt khác, '''quốc ca''' [[Pakistan]] không phải là [[tiếng Urdu]] hay [[tiếng Anh]] (ngôn ngữ chính thức) hoặc bất cứ [[ngôn ngữ]] bản địa nào mà là [[tiếng Ba Tư]]. Thực tế này do truyền thống của [[Pakistan]] đại diện cho đỉnh cao của các [[quốc gia]] và vương quốc Hồi giáo trong khu vực; [[ngôn ngữ]] của nhiều quốc gia đó là [[tiếng Ba Tư]]. Các [[quốc gia]] có nhiều hơn 1một [[ngôn ngữ]] chính thức thường có nhiều phiên bản '''quốc ca''', như '''quốc ca''' [[Thụy Sĩ]] có nhiều lời khác nhau cho mỗi [[ngôn ngữ]] của [[quốc gia]] ([[tiếng Pháp]], [[tiếng Đức|Đức]], [[tiếng Ý|Ý]] và [[Romansh]]). Mặt khác, '''quốc ca''' [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] độc đáo ở chỗ 5năm trong 11mười một [[ngôn ngữ]] chính thức được dùng trong cùng một bài '''quốc ca''' (mỗi thứ tiếng là một [[khổ thơ]]). Quốc gia [[đa ngôn ngữ]] khác, [[Tây Ban Nha]], không có lời cho quốc ca, [[Marcha Real|La Marcha Real]], mặc dù vào năm [[2007]], 1một cuộc thi toàn quốc để viết lời đã được tổ chức<ref name="economist.com">The Economist [http://www.economist.com/world/europe/displaystory.cfm?story_id=9558331 Lost for words]. Published ngày 26 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2007</ref>.
 
== Sử dụng ==