Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến sự năm 369: chính tả, replaced: đường xá → đường sá
n →‎Chiến sự năm 369: chính tả, replaced: xa khôi → xa xôi
Dòng 149:
Sau khi [[Tiền Yên]] giành lại Lạc Dương, chiến sự tạm lắng xuống. Mãi đến năm [[369]], [[Hoàn Ôn]] mới tiếp tục đưa quân bắc phạt. Đây cũng là lần xuất chinh cuối cùng trong cuộc đời của [[Hoàn Ôn]].
 
Tháng 3 năm [[369]], Hoàn Ôn chính thức thượng biểu xin [[Tấn Phế Đế]] cho mình cùng với các đại thần là Thứ sử hai châu Từ, Duyện Si Âm, thứ sử Giang châu, Nam trung lang tướng [[Hoàn Xung]] (cũng là em trai của Ôn) và thứ sử Dự châu Viên Chân cùng dẫn quân phạt Tiền Yên<ref name="Tấn thư, quyển 111"/><ref>[[Tư trị thông giám]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%B3%87%E6%B2%BB%E9%80%9A%E9%91%91/%E5%8D%B7102 quyển 102]: tam nguyệt, Đại tư mã Ôn thỉnh dữ Từ, Duyện nhị châu thứ sử Si Âm, Giang châu thứ sử hoàn Xung, Dự châu thứ sử Viên Chân đẳng phạt Yên</ref>, nhưng Si Âm cáo bệnh nên Hoàn Ôn là người nắm quyền chỉ huy tối cao. Ôn phong cho Si Âm làm Quan Quân tướng quân, Cối Kê nội sử còn mình lại đảm nhiệm chức thứ sử Từ Duyện của chính Âm để lại. Có tướng Si Siêu khuyên ngăn rằng đường sá xa khôixôi lại thời tiết khô hạn không thuận lợi nhưng Ôn không thèm nghe.
 
Cùng trong tháng 3, Hoàn Ôn cùng [[Hoàn Xung]], [[Viên Chân]] dẫn 50000 quân bắc phạt. Quân Tấn nhanh chóng tiến đến vùng Hồ Lục, Hoàn Ôn dùng Kiến Uy tướng quân Hồ Lục ra trận, đại thắng, bắt sống tướng [[Mộ Dung Trung]] rồi đánh sang Kim Hương<ref>[[Tấn thư]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%99%89%E6%9B%B8/%E5%8D%B7098#.E6.A1.93.E6.BA.AB quyển 98]: Quân thứ Hồ Lục, công Mộ Dung tướng Mộ Dung Trung, hoạch chi, tiến thứ Kim hương</ref> vào tháng 6 năm đó. Nhưng không may gặp hạn hán, thuyền của quân Tấn không tiến lên được. [[Hoàn Ôn]] bèn sai quân sĩ đào 300 dặm vùng Cự Dã để khai thông cho thuyền đi từ Thanh Thủy tiến lên sông [[Hoàng Hà]].