Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Angkor Wat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hien712 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: . → . using AWB
Dòng 97:
Di sản nghệ thuật tuyệt vời của Angkor Wat và các di tích Khmer khác trong khu vực [[Angkor]] đã trực tiếp dẫn đến [[bảo hộ|sự bảo hộ]] của Pháp đối với Campuchia như một thuộc địa vào ngày 11 tháng 8 năm 1863 và sự xâm lược [[Xiêm La]] nhằm nắm quyền kiểm soát khu di tích. Điều này nhanh chóng dẫn đến việc Campuchia đòi lại những vùng đất phía tây bắc đã nằm trong quyền kiểm soát của người Xiêm (Thái) từ năm 1351 (Manich Jumsai 2001) hay theo các nguồn khác là năm 1431.<ref>''Cambodge: The Cultivation of a Nation, 1860–1945'' by Penny Edwards. 2007. ISBN 978-0-8248-2923-0</ref> Campuchia giành độc lập vào ngày 9 tháng 11 năm 1953 và sở hữu Angkor Wat từ đó đến nay. Có thể nói rằng từ thời kỳ thuộc địa cho đến khi được [[UNESCO]] đề cử làm [[Di sản Thế giới]] năm 1992, ngôi đền Angkor Wat đã có một vai trò quan trọng trong việc hình thành khái niệm di sản văn hóa hiện đại cũng như sự toàn cầu hóa di sản văn hóa.<ref>Falser, Michael: Clearing the Path towards Civilization - 150 Years of "Saving Angkor". In: Michael Falser (ed.) Cultural Heritage as Civilizing Mission. From Decay to Recovery. Springer: Heidelberg, New York, pp. 279-346.</ref>
 
Tháng 12 năm 2015, một nhóm nghiên cứu từ [[Đại học Sydney]] đã tìm thấy một quần thể tháp được xây dựng và phá hủy trong quá trình hình thành Angkor Wat chưa từng thấy trước đó, cũng như một công trình lớn chưa rõ mục đích tại mặt phía nam và các công sự bằng gỗ. <ref name="sydney">{{cite web | url =http://sydney.edu.au/news-opinion/news/2015/12/09/new-discoveries-redefine-angkor-wat-s-history.html|title=Recent research has transformed archaeologists' understanding of Angkor Wat and its surroundings|publisher=University of Sydney| date=9 December 2015| accessdate =10 December 2015}}</ref> Những phát hiện này cũng bao gồm bằng chứng về sự có mặt của quần thể cư dân mật độ thấp với một mạng lưới đường, các ao và gò. Điều đó chỉ ra rằng khu vực đền bao quanh bởi hào nước và tường, có thể không chỉ dành riêng cho các tu sĩ như những suy nghĩ trước đây. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng [[LiDAR]], [[Radar quét|radar xuyên mặt đất]] và khai quật từng vùng để nghiên cứu Angkor Wat.<ref name="sydney"/>
 
== Kiến trúc ==
Dòng 132:
[[File:Angkor-Wat-from-the-air.JPG|thumb|Angkor Wat nhìn từ trên cao]]
 
Về mặt kiến ​​trúc, các yếu tố đặc trưng của phong cách bao gồm: các tháp dạng oval giống như búp [[Sen hồng|sen]]; các hành lang nhỏ để mở rộng lối đi; các phòng dọc theo các trục để kết nối các khoảnh sân; và các bậc thang hình chữ thập xuất hiện dọc theo các trục chính của ngôi đền. Các yếu tố trang trí điển hình là devata (hoặc apsara), phù điêu, và trên các bức tường áp mát là các vòng hoa lớn và những cảnh dẫn truyện .Các bức tượng của Angkor Wat được đánh giá là bảo thủ, thiếu sinh động và thiếu hấp dẫn hơn những công trình ở trên.<ref>APSARA authority, [http://www.autoriteapsara.org/en/angkor/art/styles/angkorian/angkor_vat.html Angkor Vat Style]</ref> Các yếu tố khác của thiết kế đã bị phá hủy bởi nạn cướp bóc và thời gian, bao gồm vữa mạ vàng trên tháp, lớp mạ vàng trên một số bức phù điêu, và các tấm trần và cửa ra vào bằng gỗ.<ref>Freeman and Jacques p. 29.</ref>
 
=== Các đặc điểm nổi bật ===
 
==== Khoảng không gian bên ngoài ====
Bức tường bên ngoài, dài 1,024m (3,360 &nbsp;ft), rộng 802m (2,631 &nbsp;ft) và cao 4.5m5&nbsp;m (15ft15&nbsp;ft), được bao quanh bởi một khu đất rộng 30m30&nbsp;m (98 &nbsp;ft) và một con hào rộng 190m190&nbsp;m (620ft620&nbsp;ft). Lối vào đền là một bờ đất ở phía đông và một đường đắp bằng sa thạch ở phía tây. Lối vào chính ở phía Tây được thêm vào sau, có thể nhằm thay thế cho một cây cầu gỗ. Tại mỗi hướng chính đều có một gopura (kiến trúc cổng vào).
 
== Angkor Wat ngày nay ==