Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: [[Thể loại:Mất 2010 → [[Thể loại:Mất năm 2010, → (3) using AWB
Dòng 18:
Ông không thích kinh tế bằng chính trị. Lý do chính là danh nghĩa "nghiên cứu lịch sử kinh tế" cho phép ông tìm kiếm một cách dễ dàng những tài liệu được giấu giếm một cách cẩn mật, viết và công bố những điều cấm kỵ (thông qua các tác phẩm của mình) đối với người khác. Lối nhận định chính trị của Đặng Phong không lý thuyết và hàn lâm. Ông theo sát tình hình đảng cộng sản và chăm chú tiên liệu những gì có thể xảy ra.
 
Ông có niềm tin rằng chế độ chính trị phải thay đổi như một bắt buộc của lịch sử. Ông và [[Nguyễn Gia Kiểng]] có cùng nhận định rằng, các dân tộc mà chế độ chính trị không thích nghi với đà tiến hoá, nghĩa là lịch sử nhân loại, sẽ không thể tiếp tục tồn tại, và Việt Nam là một trong những dân tộc đang gặp thách đố sống còn đó. Và, lịch sử thế giới không chỉ là đấu tranh giai cấp như Marx nhận định, mà lịch sử phức tạp hơn nhiều, nhưng nếu phải tóm tắt một cách thật giản đơn lịch sử thế giới thì đó là cuộc hành trình của con người về [[tự do]], cho tới khi tìm được một công thức mới hay hơn dân chủ là phương thức tổ chức phù hợp nhất để bảo đảm tự do cho nên cũng có thể nói lịch sử là cuộc hành trình của các dân tộc về [[dân chủ]]. Đặng Phong đã đóng góp cho cuộc vận động dân chủ một cách rất hiệu quả trong cương vị của một học giả. Chúng càng có tác dụng mạnh hơn bởi đó là những tác phẩm do một cơ quan nhà nước, [[Viện Kinh Tế Việt Nam]], xuất bản chứ không phải do "những phần tử phản động".{{fact|date=12-2015}}
 
===Đóng góp cho lịch sử===
Dòng 76:
{{cquote|''Cần phải phân biệt rõ: nền chính trị thối nát (không phải tôi nói, mà người Mỹ và người trong giới chính trị Sài Gòn nói) với bộ máy kinh tế chuyên nghiệp. Những cấp cao nhất, tổng thống, phó tổng thống, thủ tướng... phần lớn là dân võ biền, là lính sang làm chính trị như Thiệu, Kỳ, Khiêm..., [[Ngô Đình Diệm]] là ông quan của triều đại phong kiến. Nói chung, họ không có mấy kinh nghiệm để điều hành một xã hội dân sự văn minh. Nhưng điều đặc biệt là cấp dưới của họ (bộ trưởng, tổng trưởng...) và các chuyên gia hàng đầu đều là những người có học vấn, kiến thức kinh tế - xã hội rất giỏi để vận hành khối lượng tiền, hàng cực lớn... Rất tiếc chúng ta xóa bỏ bộ máy điều hành kinh tế miền Nam nhanh quá. Tới Đại hội Đảng VI đã ghi nhận sai lầm do chủ quan, nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Nhưng nhiều chuyên gia kinh tế đã ra đi''<ref name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay"/>|||Đặng Phong}}
 
Ông đã đánh giá cao một số [[kinh tế gia]] miền Nam 1954-1975 trong cuốn "Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000" như, hai nhà kinh tế học có bằng cấp cao nhất là [[Vũ Quốc Thúc]] và [[Nguyễn Cao Hách]]:
{{cquote|''Khoảng hơn một chục [[nhà kinh tế học]] đã tốt nghiệp văn bằng [[tiến sĩ]]. Trừ trường hợp [[Nguyễn Văn Hảo]] lấy bằng Tiến sĩ kinh tế ở [[Thụy Sĩ]] thì số tốt nghiệp ở [[Pháp]] chiếm phần lớn nhất: [[Hồ Thới Sang]], [[Mai Văn Lễ]], [[Châu Tiến Khương]], [[Trần Thiên Vọng]], [[Lâm Văn Sĩ]], [[Âu Trường Thanh]]. Ngoài ra còn có [[Nguyễn Hữu Hanh]], [[Nguyễn Văn Diệp]], [[Nguyễn Xuân Oánh]]... [[Nguyễn Cao Hách]] chỉ thuần túy lo giảng dạy và viết sách. Ông rất được học trò kính trọng vì sự uyên bác và cách nhìn nhận các vấn đề kinh tế một cách khách quan, khoa học... [[Vũ Quốc Thúc]] là trưởng phái đoàn phía Việt Nam cộng hòa trong cuộc soạn thảo ra bản Kế hoạch Kinh tế hậu chiến (Kế hoạch Lilienthal-Vũ Quốc Thúc). Nội dung của Kế hoạch kinh tế hậu chiến là đẩy mạnh khai hoang và làm thủy lợi kết hợp với điện khí hóa ở đồng bằng sông Mekong. Mục đích cuối cùng của kế hoạch này không phải là kinh tế, mà là chính trị.''<ref>[Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000]</ref>|||Đặng Phong}}
 
Dòng 126:
[[Thể loại:Nhà sử học Việt Nam|Đ]]
[[Thể loại:Sinh 1937]]
[[Thể loại:Mất năm 2010]]