Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phi Khanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quan nhà Hồ: sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Nguyễn Trãi khóc chạy theo cha ra đến ải [[Nam Quan]]<ref name=CSKB />. Phi Khanh quay lại bảo Nguyễn Trãi quay về [[Thăng Long]] nuôi chí diệt giặc mới là làm tròn đại hiếu<ref name=CSKB />. Quả nhiên sau này Nguyễn Trãi đã theo [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] đánh bại được quân Minh.
 
Nguyễn Phi Khanh mất tại [[Trung Quốc]]<ref name=BT /><ref name=CSKB /><ref name=BKTT />, thọ 73 tuổi<ref name=BT />. [[Thượng thư|Quan thượng thư]] [[nhà Minh]] là [[Hoàng Phúc]]{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}} do cảm ân nghĩa Nguyễn Trãi đã tha chết khi quân Minh thua trận nên tìm cách cho con ông là [[Nguyễn Phi Hùng]] (em Nguyễn Trãi) đưa hài cốt về an táng tại núi Đá Bạc. Người đời sau gọi núi đó là núi Báo Ân hay núi Báo Đức, hoặc còn gọi là núi Báo Vọng, thuộc huyện [[Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]] ngày nay. Mộ chí nay vẫn còn<ref name=CSKB />.
 
Gần đây, sách ''"Nhìn lại lịch sử"''<ref>Nhìn lại lịch sử - Phan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ - Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2003</ref> dẫn bài của tác giả Đinh Công Vĩ, có nghiên cứu gia phả Phạm Anh Võ (tức Nguyễn Anh Võ - con [[Nguyễn Trãi]], cháu Nguyễn Phi Khanh, phải đổi sang họ mẹ khi trốn tránh vì gia đình bị tru di tam tộc) nêu thông tin khác về kết cục của Nguyễn Phi Khanh. Theo đó, Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh giải đi Trung Quốc, có cả anh em Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Hùng đi theo. Tới Vạn Sơn Điếm ([[Hồ Bắc]]) một thời gian thì quân Minh thả cho Nguyễn Phi Khanh về. Ông sống ở Côn Sơn tới khi mất năm 1428 chứ không phải mất ở Trung Quốc.