Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Phú Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:ParacelIs lands (Vietnamese).png|nhỏ|Quần đảo Hoàng Sa]]
{{bài cùng tên|Phú Lâm}}
'''Đảo Phú Lâm''' là một trong hai đảo lớn nhất thuộc [[Hoàng Sa#Nh.C3.B3m An V.C4.A9nh|nhóm đảo An Vĩnh]] (''Amphitrite Group''), thuộc [[quần đảo Hoàng Sa]] ở [[Biển Đông]]. Đảo có nhiều cây cối tươi tốt nên mang tên Phú Lâm. Đây là đảo quan trọng nhất của nhóm đảo An Vĩnh và quần đảo Hoàng Sa <ref name=hsdn1>[http://www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u/l-ch-s-hinh-thanh Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa ], hoangsa.danang.gov</ref>. Đảo có chiều dài đến 1,7km, chiều ngang 1,2 km. Trên đảo có nhiều chim biển cư trú nên có một lớp phân chim khá dày, đã từng có một công ty Nhật Bản đến khai thác phân chim tại đây. <ref name=hsdn1/>
 
== Miếu thần ở Hoàng Sa niên hiệu Minh Mạng ==
 
[[Tập tin:ChauBanHoangSa1307a1835.jpg|nhỏ|trái|[[Châu bản triều Nguyễn]] (阮朝硃本) về việc xây [[Hoàng Sa Tự|đền thờ ở Hoàng Sa]] (黄沙寺) ở đảo Phú Lâm của đội Hoàng Sa do Phạm Văn Nguyên (笵文原) chỉ huy, (Văn bản soạn ngày 13 tháng 7 âm lịch năm Ất Mùi, Minh Mạng 16, tức ngày 5 tháng 9 năm 1835).]]
'''Đảo Phú Lâm''' là một trong hai đảo lớn nhất thuộc [[Hoàng Sa#Nh.C3.B3m An V.C4.A9nh|nhóm đảo An Vĩnh]] (''Amphitrite Group''), thuộc [[quần đảo Hoàng Sa]] ở [[Biển Đông]]. Đảo có nhiều cây cối tươi tốt nên mang tên Phú Lâm. Đây là đảo quan trọng nhất của nhóm đảo An Vĩnh và quần đảo Hoàng Sa <ref name=hsdn1>[http://www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u/l-ch-s-hinh-thanh Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa ], hoangsa.danang.gov</ref>. Đảo có chiều dài đến 1,7km, chiều ngang 1,2 km. Trên đảo có nhiều chim biển cư trú nên có một lớp phân chim khá dày, đã từng có một công ty Nhật Bản đến khai thác phân chim tại đây. <ref name=hsdn1/>
Miếu thần Hoàng Sa thời Minh Mạng được xây dựng trên một hòn đảo có bài khắc cổ '''Vạn lý ba bình''', nay lấy làm tên cho đảo [[Ba Bình]] thuộc [[quần đảo Trường Sa]], xây trong mười ngày. Tháng 6 âm lịch năm [[Ất Mùi]] niên hiệu [[Minh Mạng]] 16 ([[1835]]), [[Đại Nam thực lục]] chép rằng:
:"''Dựng đền thờ thần [ở đảo] Hoàng Sa thuộc Quảng Ngãi. Hoàng Sa ở hải phận Quảng Ngãi, có một chỗ nổi cồn cát trắng, cây cối xanh um, giữa cồn cát có giếng, phía tây nam có miếu cổ, có tấm bài khắc 4 chữ "Vạn lý ba bình 萬里波平" (cồn Bạch Sa [cát trắng] chu vi 1070 [[trượng]], tên cũ là núi Phật Tự, bờ đông, tây, nam đều đá san hô thoai thoải uốn quanh mặt nước. Phía bắc, giáp với một cồn toàn đá san hô, sừng sững nổi lên, chu vi 340 trượng, cao 1 trượng 3 thước, ngang với cồn cát, gọi là [[Bàn Than|Bàn Than thạch]]). Năm ngoái vua toan dựng miếu lập bia ở chỗ ấy, bỗng vì sóng gió không làm được. Đến đây, mới sai cai đội Thủy quân là Phạm Văn Nguyên đem lính thợ Giám thành cùng phu thuyền hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến dựng miếu (cách tòa miếu cổ 7 trượng). Bên tả miếu dựng bia đá; phía trước miếu xây bình phong. Mươi ngày làm xong rồi về.''"<ref>Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ, quyển CLIV, thực lục về Thánh tổ Nhân hoàng đế, tập 4, trang 673.</ref>
Chu vi đảo xây miếu thời Minh Mạng dài 1070 trượng là khoảng 5030 mét (một trượng khoảng 4,7 m). Chu vi cồn cát được gọi là "Bàn Than thạch" thời Minh Mạng khoảng 1600 mét (340 trượng).
 
==Chủ quyền==
[[Tập tin:ChauBanHoangSa1307a1835.jpg|nhỏ|trái|[[Châu bản triều Nguyễn]] (阮朝硃本) về việc xây [[Hoàng Sa Tự|đền thờ ở Hoàng Sa]] (黄沙寺) ở đảo Phú Lâm của đội Hoàng Sa do Phạm Văn Nguyên (笵文原) chỉ huy, (Văn bản soạn ngày 13 tháng 7 âm lịch năm Ất Mùi, Minh Mạng 16, tức ngày 5 tháng 9 năm 1835).]]
Cả [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc]] đều tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, trong đó có đảo Phú Lâm. Hiện nay, Trung Quốc đang quản lý hòn đảo này.