Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Tùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Nhạc sỹ → Nhạc sĩ (3) using AWB
n →‎top: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:15.7285727
Dòng 23:
Từ năm [[1971]] đến [[1975]] Thanh Tùng là chỉ huy dàn nhạc [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] II. Sau [[1975]], Thanh Tùng về sống tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và là người có công xây dựng Dàn nhạc nhẹ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và khai sinh nhóm hợp ca Những làn sóng nhỏ. Ông còn chỉ huy hợp xướng và chỉ đạo nghệ thuật Đoàn Ca múa Bông Sen. Thanh Tùng cũng là người đầu tiên đưa nhạc nhẹ chuyển soạn các ca khúc thành nhạc không lời như "Con kênh xanh xanh" của [[Ngô Huỳnh]], "Cánh chim báo tin vui" của [[Đàm Thanh]]...
 
Năm [[1975]], Thanh Tùng viết ca khúc đầu tay "Cây sầu riêng trổ bông" cho một vở [[cải lương]]. Từ đó, ông đã viết hơn 200 bài hát.<ref name=namnet1>[http://english.vietnamnet.vn/lifestyle/2008/04/780221/ "Famous composer’s live show to resound in Hanoi"]. VietNamNet, Aprilngày 25, tháng 4 năm 2008.</ref> Nhiều sáng tác của ông được giới trẻ yêu thích như "Hát với chú ve con", "Hoàng hôn màu lá", "Chuyện tình của biển", "Lời tỏ tình của mùa xuân", "Ngôi sao cô đơn", "Câu chuyện nhỏ của tôi", "Hoa tím ngoài sân", "Em và tôi", "Phố biển", "Mưa ngâu", "Lối cũ ta về".<ref name=namnet1/><ref name=tpi>[http://nl.newsbank.com/nl-search/we/Archives?p_product=PI&s_site=philly&p_multi=PI&p_theme=realcities&p_action=search&p_maxdocs=200&p_topdoc=1&p_text_direct-0=0EB3305736C3F4A6&p_field_direct-0=document_id&p_perpage=10&p_sort=YMD_date:D&s_trackval=GooglePM "Seeing Double? That's the Intention"]. ''[[The Philadelphia Inquirer]]'', Augustngày 12, tháng 8 năm 1998. [http://www.thestandard.com.hk/archive_news_detail.asp?pp_cat=&art_id=48253&sid=&con_type=1&archive_d_str=19980814 Full text] ([[Reuters]])</ref>
 
Ông từng công tác tại [[Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh]]. Nhạc sĩ có 3 người con (2 trai, 1 gái): con trai cả là Nguyễn Thanh Bách, con trai thứ là Nguyễn Thanh Thông, cô con gái út là Nguyễn Thị Bạch Dương. Hiện con cái của Nhạc sĩ đều là những doanh nhân thành đạt ở Việt Nam. Chính ông cũng là một doanh nhân, khi đầu tư kinh doanh [[nước khoáng]], nhà hàng, khách sạn và [[bất động sản]]. Ông còn sở hữu một [[vũ trường]].<ref>[http://english.vietnamnet.vn/lifestyle/2006/06/576757/ "Musicians growing rich"]. VietNamNet, Januaryngày 6, tháng 1 năm 2006.</ref> Vào tháng 7 năm 1998, ông mở một nhà hàng mang tên Sinh Đôi tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name=tpi/>
 
Vào năm 2008, ông không còn đi lại được sau một trận [[tai biến]] bất ngờ. Ông còn bị liệt bên phải, mất khả năng nói, bị [[tiểu đường]] và thận. Ông qua đời vào ngày 15 tháng 3 năm 2016 tại [[Bệnh viện Bạch Mai]], Hà Nội.<ref name="VNE">{{chú thích báo|author=Hoàng Anh|url=http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nhac-si-thanh-tung-qua-doi-3369979.html|title=Nhạc sĩ Thanh Tùng qua đời|date=2016/03/15|accessdate=15 tháng 3 năm 2016|newspaper=[[VNExpress]]|publisher=[[FPT]]}}</ref> Gia đình chọn nơi an nghỉ cho ông tại Công viên Thiên Đức (Vĩnh Hằng Viên - tỉnh [[Phú Thọ]]).<ref>{{chú thích báo|author=Đức Nam|url=http://www.tienphong.vn/van-nghe/nhac-sy-thanh-tung-qua-doi-981022.tpo|title=Nhạc sĩ Thanh Tùng qua đời|date=2016/03/15|accessdate=15 tháng 3 năm 2016|newspaper=[[Tiền phong (báo)|Tiền Phong]]|publisher=[[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh]]}}</ref>