Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người M'Nông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Dân tộc bằng Nhóm sắc tộc
n Thật tuyệt khi có thông tin này. Mình là dân tộc M'Nông. Bởi có một số thông tin hơi lệch mình xin sửa lại cho phù hợp hơn. Cám ơn!
Dòng 9:
}}
 
'''Người M'Nông''' hay còntập gọihợp các chủng '''người Bu-dâng''', '''Preh''', '''GerGar''', '''NongNông''', '''Prâng''', '''Rlăm''', '''Kuyênh''', '''Chil Bu Nor''', nhóm M'Nông-Bu dâng, là sắc tộc cư trú ở trung phần Việt Nam và đông bắc Campuchia.
Tại Việt Nam M'Nông là một trong [[Các dân tộc Việt Nam|54 dân tộc tại Việt Nam]]. Tại Campuchia họ được xếp vào khối [[Khmer Lơ]] hay Khmer vùng cao.
 
Dòng 42:
Người M'Nông theo [[chế độ mẫu hệ]], con cái mang họ mẹ, trong gia đình người vợ giữ vị trí chính, nhưng người chồng không bị phân biệt đối xử, họ sống tôn trọng nhau. Cha mẹ về già thường ở với con gái út.
 
Theo nếp cũ, đến tuổi trưởng thành, người M'Nông phải cà răng mới được yêu đương lấy vợ lấy chồng. Phong tục cưới xin gồm 3 bước chính là dạm hỏi, lễ đính hôn, lễ cưới. Nhưng cũng có nơi đôi vợ chồng trẻ ở phía nào là tùy thỏa thuận giữa hai gia đình. Người M'Nông thích nhiều con, nhất là con gái. SinhPhong tục cũ sinh con sau một năm mới đặt tên chính thức.
 
== Tục lệ ma chay ==
Dòng 48:
 
== Các nhóm địa phương của người M'nông ==
Dân tộc M'nông thuộc chủng Indonesian. Có tầm vóc thấptrung bình, nước da ngăm đen, môi hơi dày, râu thưa, mắt nâu đen, tóc đen, thẳng. NhiềuMột số ngườichủng có tóc xoăn.
 
Ngôn ngữ M'nông thuộc [[ngữ tộc Môn-Khmer]] miền núi phía Nam. Trong vốn từ vựng M'nông bộc lộ rõ sự ảnh hưởng của [[tiếng Chăm]], qua ngôn ngữ [[tiếng Ê Đê|Ê Đê]] và [[tiếng Gia Rai|Gia Rai]], là những ngôn ngữ thuộc [[ngữ chi Malay-Polynesia|nhóm Malay-Polynesia]], bên cạnh sự ảnh hưởng sâu đậm hơn của [[ngữ tộc Môn-Khmer|nhóm Môn-Khmer]]...
Dòng 56:
[[Tập tin:House of peoble M'Nong.jpg|200px|nhỏ|phải|Nhà truyền thống của người M'nông Gar ở huyện [[Lăk]], tỉnh Đăk Lăk]]
Những nhóm địa phương của người M'nông có thể kể đến như:
*M'nông Gar chủ yếu ở vùng Huyện Lăk, xung quanh hồ Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk và vùng Tây Bắc của tỉnh Lâm Đồng. Tiếng M'Nông Gar là ngôn ngữ gốc của dân tộc M'Nông vì ít bị hòa bởi các ngôn ngữ của các dân tộc khác.
*M'nông R'Lăm, ở huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk. Mnông R'lăm có sự hòa huyết giữa yếu tố Eđê và Mnông. Mnông R'lăm tập trung quanh hồ Lăk tiếp thu kỹ nghệ làm gốm của người Eđê, kiến trúc nhà sàn dài, trang phục và cả phần lớn yếu tố ngôn ngữ. Có ý kiến cho rằng do sự cộng cư với nhóm Eđê Bih người Mnông Rlam đã chuyển sang trồng lúa nước, làm gốm, dệt chiếu, ở nhà sàn dài và tiếp thu khá nhiều phong tục tập quán Eđê so với các nhóm Mnông khác.
*M'nông Préh chủ yếu ở vùng Đăk Min, Krông Nô, Đăk Song của tỉnh Đăk Nông và huyện Lăk của tỉnh Đăk Lăk. Tiếng M'Nông Preh làm ngôn ngữ chính của dân tộc bởi vì người M'Nông Preh nói thì đa số các chủng khác đều hiểu được.
*M'nông Gar, ở Tây Bắc Lâm Đồng và vùng hồ Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk
*M'nông R'Lăm, ở huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk. Mnông R'lăm có sự hòa huyết giữa yếu tố Eđê và Mnông (Người M'Nông lai). Mnông R'lăm tập trung quanh hồ Lăk tiếp thu kỹ nghệ làm gốm của người Eđê, kiến trúc nhà sàn dài, trang phục và cả phần lớn yếu tố ngôn ngữ. Có ý kiến cho rằng do sự cộng cư với nhóm Eđê Bih người Mnông Rlam đã chuyển sang trồng lúa nước, làm gốm, dệt chiếu, ở nhà sàn dài và tiếp thu khá nhiều phong tục tập quán Eđê so với các nhóm Mnông khác.
*M'nông Chil, cư trú trên địa bàn huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng và huyện Lăk thuộc tỉnh Đăk Lăk...
*M'nông Nông, ở Đăk Nông, Đăk Min tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Préh, ở Đăk Nông, Đăk Min, Krông Nô, Lăk, tỉnh ĐăkLăk
*M'nông Kuênh, ở huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk.
*M'nông Prâng, ở Đăk Nông, dăk Min, Lăk và EA Súp, tỉnh ĐăkLăk
Dòng 79:
== Nhà cửa ==
{{chính|Nhà dài người Mơ Nông}}
Người M'Nông có cả nhà sàntrệt nhà trệtchính, ngôi nhà trệt của người [[Người M'Nông|M'Nông]] khá đặc biệt bởi chân mái thường buông xuống gần đất, nên cửa ra vào có cấu trúc vòm như tổ tò vò.
 
Ngoài ra chủng M'Nông RLăm có theo tục dân tộc [[Người Ê Đê|Êđê]]<nowiki/>nchủhyếu là à sàn.
 
== Văn hóa ==
Người M'nông là cư dân nông nghiệp từ lâu đời. Trong sinh hoạt kinh tế truyền thống, phương thức phát rừng làm rẫy (mir) chiếm vị trí trọng yếu. Cây lương thực chính của người M'Nông là lúa tẻ. Số lượng lúa nếp gieo trồng không đáng kể. Ngoài lúa ra, ngô, khoai, sắn cũng được họ trồng thêm trên rẫy để làm lương thực phụ và nhất là dùng cho chăn nuôi heo, gà...
 
Công cụ làm rẫy của người M'nông Gar, M'nông ChilCil chủ yếu là: Chà gạc (Viêh), rìu (sùngsung), gậy chọc lỗ (Tak Rmul), cuốc, Wăng WítÊt (dụng cụ làm cỏ) và cào...
 
Việc săn thú phát triển ở vùng M'nông Gar, ở địa phương với nhiều kinh nghiệm săn lùng, săn rình và gài cạm bẫy để bắt thú rừng. Đặc biệt là nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng của người M'nông. Voi rừng săn được, đem về thuần dưỡng biến thành vật nuôi trong gia đình và được dùng làm phương tiện vận chuyển đường rừng rất hữu hiệu. Xưa kia, người M'nông còn dùng voi làm chiến tượng trong chiến tranh bộ lạc...
Hàng 120 ⟶ 122:
{{thể loại Commons|Mnong people}}
*[http://maxreading.com/index.php?chapter=3222 Người M'Nông]
*[https://www.facebook.com/TiengMNong/ Tiếng M'Nông]
*[http://xn--mnng-wqa05h.vn/ M'Nông]
{{Các dân tộc Việt Nam}}
{{Các dân tộc Campuchia}}