Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyến đi Canossa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hoàng → Giáo hoàng (3) using AWB
Dòng 1:
[[Image:Canossa-three.jpg|right|thumb|300px|[[Heinrich IV (đế quốc La Mã Thần thánh)|Heinrich IV]] và [[Giáo hoàng Grêgôriô VII]] ở [[Canossa]] 1077, mô tả bởi [[Carlo Emanuelle]]]]
 
'''Chuyến đi Canossa''' ({{lang-de| Gang nach Canossa}}), đôi khi được gọi là '''Chịu nhục ở Canossa''' ({{lang-it|L'umiliazione di Canossa}}), đề cập đến chuyến đi sang Ý của Hoàng đế Heinrich IV từ tháng 12 1076 dến tháng 1 1077, khởi hành từ [[Speyer]] đến [[lâu đài Canossa]] ở [[Emilia-Romagna]]. Mục đích chuyến đi là để ngăn chặn [[Giáo hoàng Grêgôriô VII]], lúc đó đang trên đường đến [[Augsburg]], gặp các công tước đối lập để giải quyết tranh chấp giữa hoàng đế và giáo hoàng.
 
Giáo Hoànghoàng lúc đó đang lẫn tránh tại lâu đài Canossa của nữ công tước Matilda của Tuscany trung thành với ông. Heinrich IV hạ mình quỳ gối chờ đợi ba ngày ba đêm trước cổng vào của lâu đài, trong khi một trận bão tuyết hoành hành trong tháng 1 năm 1077, để xin thu hồi lại [[vạ tuyệt thông]] đối với ông, ban hành bởi Giáo hoàng. Việc Heinrich IV có thực sự thi hành nghi thức sám hối là một vấn đề gây tranh cãi, vì tất cả những truyền thuyết lịch sử đều được cung cấp từ phía Giáo Hoànghoàng.
 
Ngày nay, tại Đức từ „Gang nach Canossa“ để chỉ việc hối lỗi, hạ mình cầu xin tha thứ. <ref>[http://sites.arte.tv/karambolage/de/der-ausdruck-der-gang-nach-canossa-karambolage der Ausdruck: der Gang nach Canossa], arte.tv, Karambolage 54 - 5. Juni 2005 </ref>
 
==Bối cảnh==
Chuyến đi Canossa là một cao điểm của cuộc [[Tranh cãi việc bổ nhiệm giáo sĩ]]. Trong thế kỷ 11 và 12 [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] và [[Giáo Hoànghoàng]] tranh cãi về mối quan hệ giữa quyền lực thế tục và tâm linh, và vai trò của các nhà thờ đế quốc. Chủ yếu nó bao gồm các vấn đề về quyền phong chức, bổ nhiệm các giám mục và Tu viện trưởng trong các cơ quan nhà thờ. Những người nắm giữ các chức vụ này đồng thời thường có các chức năng cao nhất trong bộ máy nhà nước của Đế quốc.
 
==Chú thích==