Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bao vây Baghdad (1258)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (7) using AWB
Dòng 37:
Năm 1257, Mông Kha quyết tâm thiết lập quyền lực vững chắc đối với Lưỡng Hà, Syria, và Iran. Đại hãn cho em trai là [[Húc Liệt Ngột]] quyền lực đối với một hãn quốc phụ thuộc là [[Hãn quốc Y Nhi|Y Nhi]], chỉ thị phải buộc các quốc gia Hồi giáo phải quy phục, trong đó có Đế quốc Abbas. Mặc dù không tìm cách phế truất Al-Musta'sim, song Mông Kha lệnh cho Húc Liệt Ngột tàn phá Baghdad nếu Khalip từ chối các yêu sách về đích thân quy phục Húc Liệt Ngột và nộp cống dưới hình thức viện trợ quân sự, nhằm củng cố quân đội của Húc Liệt Ngột trong các chiến dịch chống lại các quốc gia [[Ismaili]] tại Iran ngày nay.
 
Để chuẩn bị cho xâm chiếm, Húc Liệt Ngột gây dựng một lực lượng viễn chinh lớn, bắt mỗi một trong mười nam giới trong độ tuổi đi lính trên toàn Đế quốc Mông Cổ, tập hợp được một đạo quân Mông Cổ có thể là đông đảo nhất từng tồn tại với một ước tính cho là 150.000.<ref>{{chú thích web|url=http://www.telusplanet.net/dgarneau/euro54.htm|title=European & Asian History|work=telusplanet.net}}</ref> Các tướng quân của đạo quân gồm [[Arghun Agha]], [[Baiju]], [[Buqa Temür]], [[Quách Khản]], và Kitbuqa, Sunitai và nhiều người khác.<ref>Rashiddudin, ''Histoire des Mongols de la Perse'', E. Quatrieme ed. and trans. (Paris, 1836), p. 352.</ref> Lực lượng cũng được bổ sung từ quân Cơ Đốc giáo, bao gồm của Quốc vương Armenia, một đạo quân Frank từ [[Thân vương quốc Antioch]],<ref>Demurger, 80-81; Demurger 284</ref> và một lực lượng [[Vương quốc Gruzia|Gruzia]] tìm cách báo thù người Abbas Hồi giáo vì các shah của Khwarazm cướp phá thủ đô [[Tbilisi|Tiflis]] nhiều thập niên trước.<ref>Khanbaghi, 60</ref> Khoảng 1.000 pháo thủ người Hán tháp tùng quân đội Mông Cổ,<ref>{{chú thích sách |url={{Google books |plainurl=yes |id=BZf_L1V7NLUC |page=173 }} |title=A Short History of the Chinese People
|authorlink=Luther Carrington Goodrich|author=L. Carrington Goodrich|accessdate = ngày 28 tháng 11 năm 2011 |edition=illustrated |series= |volume= |date= |year=2002 |month= |publisher=Courier Dover Publications |location= |language= |isbn=0-486-42488-X |page=173 |pages= |quote=In the campaigns waged in western Asia (1253-1258) by Jenghis' grandson Hulagu, "a thousand engineers from China had to get themselves ready to serve the catapults, and to be able to cast inflammable substances." One of Hulagu's principal generals in his successful attack against the caliphate of Baghdad was Chinese.}}</ref> cùng với đó là các lực lượng phụ trợ người Ba Tư và Đột Quyết theo như lời của sử gia Ba Tư đương đại [[Ata-Malik Juvayni]].
 
Húc Liệt Ngột dẫn quân đến Iran, tại đây ông thắng lợi trong chiến dịch chống người Lur, [[Bukhara]], và dư đảng của Khwarezm. Sau khi chinh phục họ, Húc Liệt Ngột chuyển hướng chú ý sang Hashshashin dòng Ismaili và Đại sư của họ là Imam 'Ala al-Din Muhammad, những người nỗ lực ám sát Mông Kha và thuộc hạ của Húc Liệt Ngột là [[Khiếp Đích Bất Hoa]] (Kitbuqa). Mặc dù Hashshashin thất bại trong cả hai nỗ lực, song Húc Liệt Ngột vẫn tiến quân đến thành trì của họ tại [[thành Alamut|Alamut]], và chiếm được thành. Người Mông Cổ sau đó hành quyết Đại sư Imam Rukn al-Dun Khurshah, là người kế nhiệm 'Ala al-Din Muhammad trong thời gian 1255-1256.
 
==Chiếm Baghdad==
Dòng 66:
:"Iraq vào năm 1258 rất khác biệt với Iraq ngày nay. Nền nông nghiệp tại đây được trợ giúp từ một hệ thống kênh rạch có hàng nghìn năm tuổi. Baghdad đã là một trong các trung tâm tri thức lỗi lạc nhất trên thế giới. Người Mông Cổ tàn phá Baghdad gây một đòn tâm lý mà từ đó Hồi giáo chưa khôi phục. Kèm với Baghdad bị cướp phá, sự nở rộ tri thức của Hồi giáo bị dập tắt. Hình dung Athens hay Pericles và Aristotle bị một vũ khí hạt nhân phá sạch để nhận thấy tính tàn ác của tai họa. Người Mông Cổ lấp các kênh tưới tiêu và khiến dân số Iraq suy thoái quá mức để khôi phục được." <ref>[http://www.uwgb.edu/dutchs/WestTech/xmongol.htm ''The Mongols''] Steven Dutch</ref>
 
:"Họ quét qua thành phố giống như các con ưng đói tấn công một đàn bồ câu, hay giống như những con sói dữ tấn công đàn cừu, với dây cương lỏng và diện mạo vô liêm sỉ, tàn sát và gieo rắc nỗi kinh hãi...giường và đệm làm từ vàng và được khảm bằng châu báu bị cắt thành từng mảnh bằng dao và rách vụn. Những người trốn sau rèm của hậu cung bị kéo lê... qua các ngõ phố, mỗi người trong họ trở thành một món đồ chơi...khi dân cư chết trong tay kẻ xâm lăng." (Abdullah Wassaf theo trích dẫn của [[David Morgan (sử gia)|David Morgan]])
 
===Nguyên nhân nông nghiệp suy thoái===
Dòng 74:
 
==Hậu quả==
Húc Liệt Ngột để lại 3.000 binh sĩ Mông Cổ để tái thiết Baghdad. [[Ata-Malik Juvayni]] được bổ nhiệm làm thống nhất của Baghdad, Hạ Lưỡng Hà, và [[Khuzistan]]. Do can thiệp của người vợ Thoát Cổ Tư khả đôn theo [[Cảnh giáo]] của Húc Liệt Ngột, các cư dân theo Cơ Đốc giáo được tha.<ref>Maalouf, 243</ref><ref>Runciman, 306</ref> Húc Liệt Ngột cấp hoàng cung cho [[Catholicos]] của Cảnh giáo là [[Mar Makikha]], và lệnh xây một nhà thờ lớn cho ông ta.<ref>Foltz, 123</ref>
 
Ban đầu, Baghdad thất thủ khiến toàn thể thế giới Hồi giáo sửng sốt, song thành phố trở thành một trong các trung tâm kinh tế, nơi mậu dịch quốc tế, đúc tiền và sự vụ tôn giáo phát triển hưng thịnh dưới quyền các Y Nhi Hãn.<ref>{{chú thích sách |first=Richard |last=Coke |title=Baghdad, the City of Peace |location=London |publisher=T. Butterworth |year=1927 |isbn= |page=169 }}</ref> [[darughachi|Đạt lỗ hoa xích]] của Mông Cổ sau đó đóng quân trong thành.<ref>{{chú thích sách |first=Judith G. |last=Kolbas |title=The Mongols in Iran: Chingiz Khan to Uljaytu, 1220–1309 |location=London |publisher=Routledge |year=2006 |page=156 |isbn=0-7007-0667-4 }}</ref>
Dòng 82:
 
==Tham khảo==
* Amitai-Preiss, Reuven. 1998. ''Mongols and Mamluks: The Mamluk-Ilkhanid War, 1260–1281'' (first edition). Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-46226-6.
* [[Alain Demurger|Demurger, Alain]]. 2005. ''Les Templiers. Une chevalerie chrétienne au Moyen Âge''. Éditions du Seuil.
* ''ibid.'' 2006. ''Croisades et Croisés au Moyen-Age''. Paris: Groupe Flammarion.
* Khanbaghi, Aptin. 2006. ''The fire, the star, and the cross: minority religions in medieval and early modern Iran''. London: I. B. Tauris.
* Morgan, David. 1990. ''The Mongols''. Boston: Blackwell. ISBN 0-631-17563-6.
* [[David Nicolle|Nicolle, David]], and Richard Hook (illustrator). 1998. ''The Mongol Warlords: Genghis Khan, Kublai Khan, Hulegu, Tamerlane''. London: Brockhampton Press. ISBN 1-86019-407-9.
* Runciman, Steven. ''A history of the Crusades''.
Dòng 94:
 
==Liên kết ngoài==
* [http://www.newyorker.com/archive/2005/04/25/050425fa_fact4 article describing Hulagu's conquest of Baghdad], [[Ian Frazier]] viết, đăng trong số 25 tháng 4 năm 2005 của ''[[The New Yorker]]''.
 
{{coord|33.3333|N|44.4333|E|source:wikidata-and-enwiki-cat-tree_region:IQ|display=title}}