Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tế bào mầm phôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: 1 cách → một cách using AWB
Dòng 14:
Đây là 1 vấn đề vẫn còn nhiều tranh cãi. Giả thiết Weisman cho rằng, [[mầm phôi]] phát triển ở giai đoạn sớm là nguồn gốc của tất cả các tế bào sinh dục, sau đó chúng di cư đến các [[tuyến sinh dục]] đang phát triển. Có giả thiết khác lại cho rằng, các [[tế bào sinh dục nguyên thủy]] được tạo ra trong mối liên hệ mật thiết với [[tuyến sinh dục]], thậm chí chúng phát sinh ngay trong [[tuyến sinh dục]].
 
Ngày nay, người ta đã chỉ ra 1một cách chắc chắn rằng, các [[tế bào sinh dục nguyên thủy]] được tạo nên từ ngoài [[tuyến sinh dục]], sau đó chúng mới di cư vào trong cấu trúc của tuyến. Điều đó không có nghĩa là trong mỗi [[cơ thể]], tất cả các [[giao tử]] đều được tạo nên từ những tế bào sinh dục nguyên thủy này. Thực tế cho thấy, trong mỗi [[mùa sinh sản]], ở các tuyến mô sinh dục lại xuất hiện các [[tế bào sinh dục]] mới. Do vậy, cũng có quan điểm cho là các tế bào sinh dục nguyên thủy sau một thời gian sẽ mất đi, mà sau này [[buồng trứng]] (hay [[tinh hoàn]]) sẽ sản sinh những tế bào sinh dục mới.
 
==Sự hình thành và phát triển.==
Dòng 40:
 
*Từ những năm 1950 -1970, Leroy Stevens đã nghiên cứu các teratoma/ teratocarcinoma. Khi thử nghiệm trên chuột, Leroy Stevens cho thấy việc cấy phôi nang hay rãnh sinh dục (10,5 – 12,5 dpc) vào tinh hoàn chuột trưởng thành sẽ gây nên sự xuất hiện khối u teratocarcinoma, và nhiều loại tế bào đã được phát hiện trong chính khối u đó. Ông đã xác định PGC là nguồn gốc của các teratocarcinoma, chúng được tạo ra sau khi cấy các rãnh sinh dục vào tinh hoàn chuột trưởng thành. Các teratocarcinoma có chứa tế bào gốc, sau đó có thể thu nhận được chúng, đó là các tế bào EC.
 
*Năm 1992, Matsui và cộng sự đã báo cáo rằng, PGC chuyển dạng thành các tế bào tương tự ES, khi nuôi cấy in vitro với hỗn hợp các nhân tố tăng trưởng. Những tế bào này gọi là tế bào EG, chúng có thể được thu nhận từ việc nuôi cấy tăng sinh của PGC (8,5 – 12,5dpc) với LIF, Steel factor (còn gọi là c – Kit ligand), và với bFGF. Sử dụng kĩ thuật tương tự, tế bào EG cũng được thu nhận từ heo và người. Những nghiên cứu sử dụng chuột cũng cho thấy rằng EG và ES không tương tự nhau về hình dạng và chức năng. Giống với tế bào ES, tế bào EG được duy trì trong trạng thái không biệt hóa in vitro và chúng tạo ra các teratocarcinoma in vivo. Khi tiêm chúng vào phôi nang, và tế bào ES và EG đều sát nhập vào tạo thể khảm. Do đó, ES và EG đều có tính toàn năng, mặc dù chúng dường như không giống nhau.
 
Hàng 62 ⟶ 61:
 
*Trước hết, một phân tử có thể là một marker tế bào gốc được lựa chọn.
 
*Một [[quần thể]] tế bào được lựa chọn có biểu hiện phân tử này.
 
*Những tế bào ứng viên được xét nghiệm có hoạt tính tế bào gốc.
 
Hàng 71 ⟶ 68:
 
*Đặc điểm hình dạng.
 
*Kháng thể nhận diện kháng nguyên đặc trung cho tế bào PGC.
 
*Sự biểu hiện của enzyme alkaline phosphatase.