Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
n →‎Cô đặc: sửa chính tả 3, replaced: 1 loại → một loại using AWB
Dòng 44:
 
===Cô đặc===
Ở giai đoạn cuối, nấu cao hổ cốt tốt nhất phải có 05 bộ xương hổ và cứ 01&nbsp;kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ nấu được hơn 200[[g]] cao. Bí kíp của việc nấu cao hổ cốt chủ yếu nằm trong bình lọc nước canh cô, thành phần của bình lọc sơ bộ phải có 5 lớp: trấu mới, than xương, 1một loại dược liệu đặc biệt có khả năng khử tủy xương, cát thô, sỏi thô. Khi cô cao, chỉ đổ cao khi cao chuyển sang giai đoạn bọt cao nhỏ, nếu không cao sẽ bị nhão vì [[hút ẩm]] mạnh. Hầu như không thể nấu được cao xương hổ nguyên chất vì không thể đúc khuôn được<ref name="dongyvietbac"/>. Người ta thường pha thêm xương [[Sơn dương Đông Dương|sơn dương]] với tỷ lệ 05 xương hổ 01 xương sơn dương (thịt và xương của sơn dương cũng thường được nấu cao với tên [[cao sơn dương]], tuy nhiên chúng không nằm trong khảo sát của bài này).
 
Từ công thức đó người ta thường có câu ''phi sơn dương bất thành hổ cốt'', tuy nhiên câu này cũng không hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp. Người ta nấu cao hổ cốt riêng để dễ dàng xác định tỷ lệ cao hổ nguyên chất chiếm bao nhiêu phần trăm, còn cơ bản vẫn phải bổ sung một số thành phần tùy theo nhu cầu sử dụng thực tế. Nếu nhằm chữa khớp nên thêm 1 cân [[mộc qua]], 1&nbsp;kg [[thiên niên kiện]] dạng dược liệu thô. Nếu chỉ nhằm tăng cường sức khỏe và tuổi thọ nên dùng [[yếm rùa]] vàng, dùng cho dương sự thêm vào đó là [[gạc hươu]], [[gạc nai]]<ref name="dongyvietbac"/>.